mO2 = 31,6 - 29,2 = 2,4 g
nO2 = 2,4/32 = 0,075 mol
2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2
0,15 ← 0,075
mKMnO4 = 0,15.158 = 23,7 g
H = \(\dfrac{23,7}{31,6}\)= 75%
mO2 = 31,6 - 29,2 = 2,4 g
nO2 = 2,4/32 = 0,075 mol
2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2
0,15 ← 0,075
mKMnO4 = 0,15.158 = 23,7 g
H = \(\dfrac{23,7}{31,6}\)= 75%
Nhiệt phân 31.6g KMnO4 thu được 1,68 lít O2 (đktc) và m gam chất rắn . Tính hiệu suất của phản ứng và m
nhiệt phân 15.8 gam kmno4 tính khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng biết hiệu suất phản ứng là 75%
Nhiệt phân hoàn toàn m gam KMnO4 thu được V lít O2. Lấy lượng O2 thu được cho phản ứng hoàn toàn với một lượng S lấy dư chỉ sinh ra 2,8 lít khí SO2 (đktc).
1. Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra.
2. Tính m
Nhiệt phân 31.6g KMnO4 được 29,04g chất rắn . Tính hiệu suất của phản ứng nhiệt phân
Tính theo phương trình hóa học 1. Tính thể tích khí O2 ( đktc) sinh ra khi nhiệt phân hoàn toàn KMnO4 trong các trường hợp sau : A. 47,4 gam KMnO4 B. 31,6 gam KMnO4 C. 39,5 gam KMnO4 2. Tính khối lượng KMnO4 cần dùng để điều chế A. 3,36 lít O2 ( đktc) B. 8,96 lít O2 ( đktc) C. 14,4 gam O2
Bài 3: Nung nóng 20 g KMnO4 một thời gian thấy khối lượng hỗn hợp chất rắn còn lại là 18,08 gam. Thể tích khí O2 (đktc) thu được là bao nhiêu?
Câu 1 : Nung nóng m gam Fe với 6,4 gam bột sắt 1 thời gian được hh rắn X . Cho X tác dụng với dd HCl dư thấy có 6,72 lít hh khí C (đktc) thoát ra , đồng thời có 3,2 gam chắt rắn không tan . Giá trị của m và hiệu suất của phản ứng Fe với S ?
Câu 2 Nung nóng 7,2 gam kim loại M có hóa trị không dổi với 8 gam bột S . Sau 1 thời gian thu được hh rắn X . Hiệu suất của phản ứng tạo muối sunfua đạt 50% . Cho X tác dụng vói dd HCl dư thu được 6,72 lít (đktc) hh khí Y . Kim loại M và tỉ khối của Y so với H2 là ?
Hấp thụ hoàn toàn V lít khí SO2 (đkc) vào 500ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng thu được dung dịch X có chứa 29,2 gam chất tan. Giá trị V là
Câu 1: Nung hỗn hợp X gồm Zn và S ở nhiệt độ cao thu được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 5,6 lít hỗn hợp khí (đktc) và còn lại 1,6 gam chất rắn không tan. Tỷ khối của hỗn hợp khí đối với H2 là 10,6. Vậy hiệu suất phản ứng giữa Zn và S. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn:
A. 60% B. 70% C. 75% D. 65%
Câu 2: Nung hỗn hợp gồm 5,6 gam bột Fe và 4,0 gam bột S ở nhiệt độ cao thu được chất rắn X. Cho X vào dung dịch HCl dư, khí thoát ra có tỷ khối so với H2 là 13,8 . Vậy hiệu suất của phản ứng giữa sắt và lưu huỳnh là:
A. 65% B. 80% C. 70% D. 75%