Bài làm
V=5 lít => m=5kg
Nhiệt lượng cần thiết để đun 5 lít nước từ 20 lên 40 độ là :
Q=m.c.△t=4200.5.(40-20)=410000(J)
Bài làm
V=5 lít => m=5kg
Nhiệt lượng cần thiết để đun 5 lít nước từ 20 lên 40 độ là :
Q=m.c.△t=4200.5.(40-20)=410000(J)
Bỏ một quả cầu bằng đồng nặng 1 kg được đun nóng đến 100 độ vào trong thùng sắt có khối lượng 500g , đựng 2 kg nước ở 20 độ a, tìm nhiệt độ cuối cùng của nước biết :
c cu = 380
c nước = 4200
c sắt 460
b, tìm nhiệt lượng cần thiết để đun nước từ nhiệt độ ( ở ý a ) có cả quả cầu đến 50 độ
1,thả 1 thỏi đồng nặng 0,6kg ở nhiệt độ 85°C vào vào 0,35kg nước ở nhiệt độ 20°C.cho nhiệt dung riêng của đồng c¹=380j/kg.độ,của nước c²=4200j/kg.độ tính nhiệt độ khi có sự cân bằng nhiệt .
2,một ấm đồng 0,5kg chứa 2 lít nước ở 25°C tính nhiệt lượng cần truyền để đun sôi nước? Cho biết nhiệt dung riêng của đồng là 380j/kgk,của nước là 4200 j/kgk
3,ngta thả miếng đồng khối lượng 0,5kg vào nước nóng miếng đồng nguội từ 80°C còn 20°C biết nhiệt độ ban đầu của nước là 15°C,nhiệt dung riêng của đồng là 380 j/kg.k của nước là 4200 j /kg.k.tính khối lượng của nước
4,một máy bơm dầu từ một giếng dầu ở độ sâu 400m so với mặt đất .Trọng lượng dầu máy bơm đc trong thời gian 0,6 phút là 12000N
a,tính công suất của máy bơm nước
b,tính thời gian để máy bơm đc 1,5 tấn dầu
5,ngta thả một miếng đồng có khối lượng 600g ở nhiệt độ 100°C vào 2,5 kg nước nhiệt độ khi có sự cân bằng nhiệt là 30°C biết nhiệt dung riêng của đồng là 380j/kg.k nhiệt dung riêng của nước là 4200 j /kg.k và xem như chincó đồng và nước trao đổi với nhau
A
a,tính nhiệt lượng đồng tỏa ra
b,tính nhiệt lượng nước thu vào
C,tính độ tăng nhiệt độ của nước
6,tính nhiệt lượng cần truyền cho 5kg đồng để tăng nhiệt độ từ 20°C lên 50°C biết nhiệt dung riêng của đồng là 380 j /kg.k
Thả 1 miếng đồng có khối lượng m ở nhiệt độ 120 độ C vào 1 nhiệt lượng kế chứa nước lạnh .Sau 1 thời gian nhiệt độ của miếng đồng hồ và nước đều là 70 độ C thì người ta tính toán được nước phải cần nhiệt lượng để nóng lên là 9500J .Bỏ qua sự trao đổi nhiệt của vỏ nhiệt lượng kế
a, chất nào là chất thu nhiệt
b, chất nào là chất tỏa nhiệt
c, tính khối lượng m của miếng đồng
Câu 1:Một hs thả 0,1 kg chì ở 110độ C vào nước ở 50 độ C lm cho nc nóng lên tới 70 độ C.Coi như chỉ có chì và nc truyền nhiệt cho nhau. Bt nhiệt dung riêng của chì là 130 J/kg. K và của nước là 4200 J/kg.K.Tính khối lượng nước
Người ta thả một miếng đồng khối lượng 0,5 kg vào 500g nước miếng đồng nguội 80 độ C xuống 20 độ C
A. Hỏi nước nhận được nhiệt lượng bằng bao nhiêu
B. Và nóng nên bao nhiêu độ. bỏ qua sự trao đổi nhiệt của môi trường xung quanh biết
nhiệt dung riêng của đồng 380 j/kg . k
nhiệt dung riêng của nước 4200 j/kg.k
Có hai bình cách nhiệt Bình 1 chứa 2 kg nước ở 40 độ C bình 2 chứa 1 kg nước ở 20 độ C
a,rớt một lượng nước 250 gam từ bình một sang bình hai thì nhiệt độ của Bình hai sau khi cân bằng là bao nhiêu
b, tiếp tục rót lượng nước 250g từ bình hai sang bình một xác định nhiệt độ của bình một sau khi cân bằng
người ta thả một cục sắt khối lượng m1=0,8g ở nhiệt độ t1=120 độ c vào một xô nước chứa m2 = 4kg nước ở t2=25 độ c tính nhiệt độ trong xô nước khi đã cân bằng nhiệt. biết nhiệt dung riêng của sắt là c1=460J/kg.k và của nước là c2=4200J/kg.k
1.Trong 2 bình cách nhiệt có chứa nước, nước trong mỗi bình có khối lượng và nhiệt độ tương ứng là m1=4kg, m2=2kg, t1=60o, t2=20o. Khi đổ 1 lượng nước có khối lượng m từ bình 2 sang bình 1, chờ cân bằng nhiệt được thiết lập ở nhiệt độ t3. Người ta lại lấy 1 lượng nước có khối lượng 2m chuyển từ bình 1 về bình 2, sau khi cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của 2 bình lúc này chênh lệch 20oC. Tính m và t3. Bỏ qua sự mất mát nhiệt ra môi trường xung quanh.
2. Thả 1 khối gỗ đặc, không thấm nước, dang khối hình lập phương có cạnh a=20cm vao 1 chậu nước thì thấy khối gỗ nổi và mặt trên của nó song song với mặt nước. Biết khối lượng riêng của nước và gỗ lần lượt là Dn=1g/cm3 và D=0,6g/cm3.
a)Tính chiều cao phần khối gỗ nổi trên mặt nước
b)Nếu lấy 1 hòn đã đặt nhẹ lên mặt gỗ thì thấy khi gỗ đứng yên mặt trên của nó ngang bằng với mặt nước nước. Nếu treo hòn đã dưới tâm của mặt dưới khối gỗ bằng 1 sợi dây mảnh, không co giãn thì thấy khi đứng yên , hòn đã không chạm vào đáy chậu. Tính chiều dài phần cao của khối gỗ nổi trên mặt nước và lực căng của sợ dây khi đó. Biết khối lượng riêng của đá là Dđ=2g/cm3
Một chiếc tàu bị thủng một lỗ nhỏ ở độ sâu 2,8m. Người ta đặt một miếng vá áp vào lỗ thủng từ phía trong. Biết trọng lượng riêng của nước là . Phải cần một lực tối thiểu bằng bao nhiêu để giữ miếng vá nếu lỗ thủng rộng ?
Giúp nha <3