Sự việc và nhân vật là hai yếu tố then chốt của tự sự. Các yếu tố này có quan hệ qua lại với nhau và với các yếu tố khác của văn bản tự sự như chủ đề, thời gian, không gian, v.v...
Sự việc và nhân vật là hai yếu tố then chốt của tự sự. Các yếu tố này có quan hệ qua lại với nhau và với các yếu tố khác của văn bản tự sự như chủ đề, thời gian, không gian, v.v...
Nhân vật trong tự sự thường được kể và miêu tả qua những yếu tố nào ?hãy nêu dẫn chứng về một nhân vật trong truyện mà em đã học
Nhân vật trong tự sự thường được miêu tả qua những yếu tố nào?
Thứ tự kể và ngôi kể có tác dụng làm cho cách kể thêm linh hoạt như thế nào? Cho ví dụ
Nếu mối quan hệ giữa sự việc, nhân vật vfa chủ đề trong văn bản tự sự. Cho VD
Nhân vật trong tự sự thường được kể và tả qua những yếu tố nào? Hãy nêu dẫn chứng về 1 nhân vật trong truyện mà em đã học
Thứ tự kể và ngôi kể có tác dụng làm cho cách kể thêm linh hoạt như thế nào? Cho VD
Vì sao miêu tả đòi hỏi phải quan sát sự vật, hiện tượng và con người?
Hãy nêu lại các phương pháp miêu tả đã học.
Giúp nhanh nhé
(1) Thế nào là chủ đề trong văn tự sự? Minh họa một vài văn bản đã học.
(2) Thứ tự và ngôi kể có tác dụng như thế nào trong văn kể chuyện?
(3) Nhân vật trong văn tự sự thường được miêu tả qua những phương diện nào?
(4) Mục đích, yêu cầu của văn tả cảnh và tả người? Vì sao khi viết văn miêu tả cần quan sát, lựa chọn?
giúp mình đi nha
Chọn một trong các câu hỏi sau để trình bày trước lớp:
(1) Thế nào là chủ đề trong văn tự sự? Minh họa một vài văn bản đã học.
(2) Thứ tự và ngôi kể có tác dụng như thế nào trong văn kể chuyện?
(3) Nhân vật trong văn tự sự thường được miêu tả qua những phương diện nào?
(4) Mục đích, yêu cầu của văn tả cảnh và tả người? Vì sao khi viết văn miêu tả cần quan sát, lựa chọn?
(1) Dòng nào dưới đây không phải là các tiểu loại của văn bản tự sự đã học ở lớp 6 ?
A. Kể lại truyện đã nghe, đã đọc
B. Kể chuyện đời thường
C. Kể chuyện cổ tích
D. Kể chuyện tưởng tượng
(2) Dòng nào dưới đây nói chưa đúng khi nói về các nội dung chính của văn miêu tả được học ở lớp 6 ?
A. Kiến thức chung về văn miêu tả
B. Văn tả cảnh
C. Văn tả người
D. Văn tả sự vật, hiện tượng
(3) Dòng nào dưới đây nêu đúng đặc điểm của phép nhân hóa ?
A. Miêu tả vật như con người
B. Nói quá lên, nhân lên
C. Miêu tả hết sức sinh động có hồn
D. Miêu tả bằng cách ví von, bóng bẩy
1.Nêu đặc điểm nổi bật của các nhân vật chính trong các văn bản sau
NHÂN VẬT ĐẶC ĐIỂM NỔI BẬT1.Thánh Gióng 2.Sơn Tinh,Thủy Tinh 3.Thạch Sanh 4.Em bé thông minh 5.Ếch ngồi đáy giếng 6.Treo biển 7.Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng 2.Đặt dấu phẩy vào đúng vị trí trong đoạn văn sau: Trên những ngọn cơi già nua cổ thụ những chiếc lá vàng còn sót lại cuối cùng đang khua lao xao trước khi từ giã thân mẹ đơn sơ.Nhưng những hàng cau làng Dạ thì bất chấp tất cả sức mạnh tàn bạo của mùa đông chúng vẫn còn y nguyên những tàu lá vắt vẻo mềm mại như cái đuôi én.3.Trả lời các câu hỏi sau(1)Thế nào là chủ đề trong văn tự sự?Minh họa qua một vài văn bản đã học.(2)Thứ tự và ngôi kể có tác dụng như thế nào trong văn kể truyện?(3)Nhân vật trong văn tự sự thường được miêu tả qua những phương diện nào?(4)Mục đích,yêu cầu của văn tả cảnh và tả người ?Vì sao khi viết văn miêu tả cần quan sát ,lựa chọn?1. Em hãy nêu mối quan hệ giữa sự việc , nhân vật và chủ đề trong văn bản tự sự. Cho VD cụ thể.
2. Nhân vật trong tự sự thường được kể và miêu tả qua những yếu tố nào? Hãy nêu chứng dẫn về một nhân vật trong truyện mà em đã học.
3.Thứ tự kể và ngôi kể có tác dụng làm cho cách kể thêm linh hoạt như thế nào ? Em hãy cho 1 VD.
4. vì sao miêu tả đòi hỏi pải quan sát sự vật, hiện tượng và con người?
5. Hãy nêu lại các phương pháp miêu tả đã học.
1.Kể tên một số truyện nhân dân gian mà em đã được đọc/nghe, ở đó có những nhân vật bất hạnh, trải qua nhiều sóng gió, cuối cùng dược hưởng hạnh phúc, giàu sang
2.Trong những nhận xét sau, nhận xét nào phù hợp với đặt điểm của những câu chuyện mà em vừa nêu ? Chọn một phương án đúng
A. Nhân vật chính là thần hoặc con người được thần hóa
B. Một số sự kiện và nhân vật có liên quan đến yếu tố lịch sử
C. Thể hiện thái độ và sự đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử
D. Gửi gắm niềm tin ,ước mơ của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác