CHƯƠNG I: CHẤT - NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ

Võ Đông Anh Tuấn

Nguyên tử có tổng số hạt p,n,e bằng 40 hạt trong đó tổng số hạt mang điện tích nhiều hơn hạt không mang điện tích 12 hạt. Tính

Isolde Moria
23 tháng 9 2016 lúc 9:06

Ta có :

\(\begin{cases}p+e+n=40\\\left(p+e\right)-n=12\end{cases}\)

\(\Rightarrow\begin{cases}2p+n=40\left(1\right)\\2p-n=12\left(2\right)\end{cases}\)

Cộng (1) và (2) ta có :

\(\left(2p+n\right)+\left(2p-n\right)=40+12\)

\(\Rightarrow4p=52\)

\(\Rightarrow p=e=13\)

\(\Rightarrow n=14\)

NTk = 13 + 14 = 27 

=> Nhôm ( Al )

Bình luận (1)
Hoàng Hải Yến
23 tháng 9 2016 lúc 14:38

Ta có p + e + n =40; (p+e)-n=12

=> n = (40-12):2= 14(hạt)

=> ( p+e)=40-14=26(hạt)

=> p = e = 26:2=13

Ntk=13+14=27

=> Đó là nhôm (Al)

 

Bình luận (0)
Phạm Ngọc An
27 tháng 8 2017 lúc 9:51

-vì tổng số hạt trong nguyên tử là 40

=>p+n+e=40.mà p=e

<=>2p+n=40.(1).

-vì số hạt mang điện tích nhiều hơn số hạt không mang điện tích là 12:

=>(p+e)-n=12.mà p=e

<=>2p-n=12.(2).

từ (1)và(2) ta có hệ pt:

2p+n=40

2p-n=12

<=>giải ra được:p=e=13,n=14.

=>NTK=13+14=27=>nhôm(Al).

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Anh Đức Lê
Xem chi tiết
Chang Mai
Xem chi tiết
Bảo Thiên
Xem chi tiết
Chang Mai
Xem chi tiết
Nỗi Buồn Không Tên
Xem chi tiết
Minh ánh Nguyễn
Xem chi tiết
 huy
Xem chi tiết
Hacker 81814
Xem chi tiết
La Khánh Ly
Xem chi tiết