Câu 12: Dựa vào vị trí của của ng.tố Mg ( Z = 12 ) trong bảng tuần hoàn:
a. Hãy nêu tính chất hóa học học cơ bản của nó.
b. So sánh tính chất hóa học của nguyên tố Mg với Na ( Z = 11 ) và Al ( Z = 13 ).
Hai nguyên tố A, B đứng kế tiếp nhau trong cùng một chu kì của bảng tuần hoàn có tổng số hạt mang điện trong hạt nhân là 25
a. So sánh tính kim loại của A và B.
b. Xác định vị trí của A, B?
Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại thuộc nhóm IIA là ?
Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại thuộc nhóm IA là ?
Cation M+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng 2s22p6 là ?
1. Đại cương kim loại
câu 1: Trình bày vị trí cấu tạo của kim loại
Câu 2: Nêu tính chất vật lý chung của kim loại và tính chất vật lý riêng của kim loại
Câu 3: Trình bày tính chất hóa học của kim loại và viết phản ứng hóa học cho từng tính chất.
Câu 4: Nêu khái niệm hợp kim và cho ví dụ (tính chất chung của hợp kim là gì?
Câu 5: Trình bày nguyên tắc điều chế kim loại (3 phương pháp: Thủy luyện, nhiệt luyện và điện phân)
2. Dãy điện hóa
Câu 1: Trình bày pin điện gồm điện cực nào? Các tính suất điện động của pin
Câu 2: Viết biểu thức định luật Faraday và chú thích các đại lượng trong biểu thức
Câu 3: Thế nào là sự ăn mòn? Trình bày điểm giống và khác nhau giữa ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa.
Khi oxi hóa 2g một nguyên tố X(IV) bằng O2 ta thu đc 2,54g oxit.
a.Viết PTHH.
b.Xác định tên của X
giúp m câu này nha
Bài 1: Từ quạng pirit sắt, nước biển và ko khí. Viết phương trình điều chế FeCl2, Fecl3, FeSO4, Fe(OH)2, Na2SO3, NaHSO4
Bài 2 : Phân đạm hai lá có CTHH là NH4NO3 và phân đamj urê có CTHH là (NH2)2CO. Viết các PTPƯ điều chế 2 phân đạm ns trên từ ko khí nước và đá vôi
Bài 3: Từ hỗn hợp chất rắn
Cu(OH).MgO.FeS. Viết các PTPUW điều chế Cu
Bài 4: a, Hãy kể tên các loại sắt quan trọng trong tự nhiên.Trong các loaijn quăng đó có 2 quạng ko phải quặng oxit, nung nóng hai quăng này thu được hai chất khí A và B. Viết các PT điều chế, nêu các cách nhận biết A và B ( phương pháp hóa học)
b, Từ một quặng bất kì trên hãy viết các PTPUW điều chế Fe(OH)2 và Fe(OH)3