Cho 2,14g hỗn hợp X gồm Zn, Fe phản ứng với dd axit sunfuric loãng dư thu được 784 ml khí (đktc). a. Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. b. Nếu cho 2,14g hỗn hợp X trên tác dụng với dd axit sunfuric đặc, nóng dư thì thu được bao nhiêu lít khi sunfuro (đktc)
Giúp mình với ạk
*cho hỗn hợp gồm oxi và ozon 5,6lít tác dụng với kim loại Ag. Sau phản ứng thấy có 10,8g Ag đã phản ứng
a/tính %V oxi, ozon trong hỗn hợp ban đầu
b/tính khối lượng oxit tạo thành
c/tính V oxi sau phản ứng
lưu huỳnh tác dụng với axit sunfuric đặc , nóng : S + 2H2SO4 tạo thành 3SO2 + 2H2O . Trong phản ứng này , tỉ lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị khử : số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hóa là bao nhiêu ?
a) Nêu hai dẫn chứng, chứng minh Ozon oxi hóa mạnh hơn oxi, viết các phương trình phản ứng xảy ra
b) Hòa tan hoàn toàn 6,9(g) hỗn hợp gồm Mg và kim loại M ( hóa trị II) bằng dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được 13,44 lít khí (đktc) và dung dịch A. 1. Xác định % khối lượng của hỗn hợp đầu 2. Cô cạn dung dịch A được bao nhiêu gam muối khan
- Kể tên những nguyên tố tác dụng và không tác dụng được với axit sunfuric loãng
VIẾT PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG CHỨNG MINH :
1) H2SO4 đặc có tính oxi hóa mạnh
2) Ozon có tính oxi hóa mạnh hơn oxi
3) H2SO4 đặc có tính axit hóa mạnh
4) H2S có tính oxi hóa yếu hơn SO2
1) Viết phương trình phản ứng điều chế magie sunàt từ Mg(OH)2 và dung dịch axit sunfuric loãng
2) Có những chất sau: CuO, Mg, Al2O3, Fe(OH)3, Fe2O3. Chất nào tác dụng với HCl sinh ta dung dịch không có màu.
3) Viết phương trình hóa học giữa Magie oxit và axit nitric
4) Có 10g hỗn hợp bột hai kim loại Fe và Cu. Hãy nêu phương pháp xác định thành phần phần trăm (theo khối lượng) của mỗi kim loại trong hỗn hợp theo phương pháp hóa học và vật lý. Viết phương trình hóa học.
(Biết Cu ko tác dụng với HCl và H2SO4)
hãy dẫn ra những phản ứng hóa học để chứng minh rằng : a) oxi và ozon đều có tính oxi hóa ; b) ozon có tính oxi hóa mạnh hơn oxi .
1. Hãy dẫn ra những phản ứng hóa học để chứng minh cho tính chất của các chất sau:
a) Oxi và ozon có cùng tính oxi hóa, nhưng ozon có tính oxi hóa mạnh hơn oxi.
b) Lưu huỳnh đioxit và lưu huỳnh trioxit là những oxit axit.
2. Viết phương trình phản ứng chứng minh:
a) S thể hiện tính khử.
b) S thể hiện tính oxi hóa.