Nhà thơ Nguyễn Du từng viết trong đoạn trích “Chị em Thúy Kiều” (Trích tác phẩm “Truyện
Kiều”):
Kiều càng sắc sảo mặn mà,
So bề tài sắc lại là phần hơn.
Theo em, tại sao Nguyễn Du lại viết “So bề tài sắc lại là phần hơn” . Em hãy lí giải về điều nêu
trên và sau đó cảm nhận về vẻ đẹp của nhân vật Thúy Kiều trong đoạn trích “Chị em Thúy Kiều”.
Phân tích các câu thơ sau trong bài "Chị em Thúy Kiều":
"Kiều càng sắc sảo, mặn mà,
So bề tài, sắc, lại là phần hơn.
Làn thu thủy, nét xuân sơn,
Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh.
Một hai nghiêng nước nghiêng thành,
Sắc đành đòi một, tài đành họa hai.
Thông minh vốn sẵn tính trời,
Pha nghề thi họa, đủ mùi ca ngâm.
Cung thương làu bậc ngũ âm,
Nghề riêng ăn đứt hồ cầm một trương.
Khúc nhà tay lựa nên chương,
Một thiên Bạc mệnh, lại càng não nhân."
Vân xem trang trọng khác vời, Khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang. Hoa cười ngọc thốt đoan trang, Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da. Kiều càng sắc sảo, mặn mà, So bề tài, sắc, lại là phần hơn. Làn thu thủy, nét xuân sơn, Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh.
" khác vơi sthuys vân, thúy kiều mang 1 vẻ đẹp sắc sảo mặn mà về cả tài lẫn sắc". viết tiếp câu văn trên khoảng 8-10 câu chủ đề hoàn chỉnh đoạn văn theo mô hình TPH vơi sđề tài em vừa xác định. TRong đoạn văn có sử dụng một câu ghép đẳng lập
Từ câu chủ đề sau “Khác với Thúy Vân, Thúy Kiều có vẻ đẹp sắc sảo mặn mà cả về tài lẫn sắc.” Hãy viết nối tiếp 12 câu để hoàn thành đoạn văn theo cách diễn dịch, trong đoạn có sử dụng hợp lí một câu cảm thán và một trợ từ (gạch chân dưới câu cảm thán và trợ từ, chú thích rõ)
Để phân tích đoạn thơ đó, một bạn học sinh đã viết: “Khác với Thuý Vân, Thuý Kiều mang một vẻ đẹp sắc sảo, mặn mà cả về tài lẫn sắc”. - Nếu dùng câu văn trên làm câu mở đoạn của một đoạn văn theo lối tổng – phân - hợp thì đoạn văn ấy sẽ mang đề tài gì? - Viết tiếp sau câu mở đoạn khoảng 8 đến 10 câu để hoàn chỉnh đoạn văn với đề tài em vừa xác định, trong đoạn có sử dụng một thành phần trạng ngữ, một câu ghép.
Đọc kĩ bốn câu thơ sau và trả lơi các câu hỏi bên dưới:
Kiều càng sắc sảo mặn mà
So bề tài sắc lại là phần hơn
Làn thu thủy nét xuân sơn
Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh
1. Chép chính xác những câu thơ còn lại để hoàn thiện đoạn thơ gợi tả vẻ đẹp của nàng Kiều. Qua đoạn thơ vừa chép, em thấy nàng Kiều có những vẻ đẹp gì ?
2. Vì sao nói nàng Kiều là nhân vật chính của tác phẩm nhưng trong văn bản có đoạn thơ trên, tác giả lại gợi tả vẻ đẹp của người em gái (nàng Vân) trước, rồi mới tả Kiều sau?
3. Khi tả nhan sắc của Kiều, Nguyễn Du tập trung gợi tả chi tiết nào? Vì sao tác giả lại lựa chọn chi tiết đó?
4. Trong đoạn thơ em vừa chép, dụng ý của tác giả trong câu “Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh” là gì? Theo em có nên thay thế từ “hờn” bằng từ “buồn” được không?
5. Tìm 1 thành ngữ có trong đoạn thơ em vừa chép và nêu tác dụng của việc sử dụng thành ngữ đó trong đoạn.
Từ câu chủ đề sau: " Khác với Thúy Vân, Thúy Kiều có vẻ đẹp sắc sảo, mặn mà cả tài lẫn sắc " Hãy viết tiếp khoảng 10 câu để hoàn thành 1 đoạn văn theo cách Tổng-Phân hợp ?
CÁC BẠN ƠI GIÚP MK VS Ạ, MK CẦN GẤP, CẢM ƠN !!!
Từ câu chủ đề sau: “Khác với Thúy Vân, Thuý Kiều có vẻ đẹp sắc sảo, mặn mà cả tài lẫn sắc”. Hãy viết tiếp khoảng 10 câu văn để hoàn thành một đoạn văn theo cách Tổng hợp – Phân tích - Tổng hợp.
Giúp mình vs ạ ^.^