Người ta thả một miếng đồng khối lượng 0,6kg vào 200g nước, miếng đồng nguội đi từ 100oC xuống 30oC. Hỏi :
a) Nước nhận một nhiệt lượng bằng bao nhiêu ?(1,5đ)
b) Nước nóng thêm bao nhiêu độ ? (1,5đ)
Bỏ qua sự trao đổi nhiệt ra môi trường xung quanh. Cho nhiệt dung riêng của đồng và của nước là 380J/kg.K và 4200J/ kg.K.
Tóm tắt
\(m_1=0,6\) kg; \(c_1\)=380J?kg.K; \(t_1=100^0C\)
\(m_2\)= 200g=0,2kg; \(c_2\)=4200J/kg.K
t=\(30^0C\)
--------------------------------------------------------
a, \(Q_{thu}=?\) b, \(\Delta t=?\)
Giải
a, Nhiệt lượng khối đồng tỏa ra khi hạ nhiệt độ từ \(100^0C\) xuống \(30^0C\) là: \(Q_{tỏa}=m_1c_1\left(100-30\right)=0,6.380.70=15960\left(J\right)\)
Nhiệt lượng nước thu vào khi tăng nhiệt độ lên \(30^0C\) là: \(Q_{thu}\left(J\right)\)
Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường, theo PTCBN, ta có: \(Q_{tỏa}=Q_{thu}=15960J\)
Vậy...
b, Ta có: \(Q_{thu}=m_2c_2\Delta t\Rightarrow\Delta t=\dfrac{Q_{thu}}{m_2c_2}=\dfrac{15960}{0,2.4200}=19^0C\)
vậy...
Câu 3:
Tóm tắt:
m1=500g=0,5kg; c1=880J/kg.K; t1=\(20^0C\)
m2=1,5l=1,5kg; c2=4200J/kg.K
m3=10l=10kg
-------------------------------------------------------
a, Q=? b, t=?
giải
a, Nhiệt lượng để đun sôi ấm nước là:
Q=(m1.c1+m2.c2)(100-20)=(0,5.880+1,5.4200).80=539200(J)
Vậy....
b, Gọi nhiệt độ của nc sau khi pha là \(t^0C\) (20<t<100)
Nhiệt lượng 1,5kg nc tỏa ra khi hạ nhiệt độ xuống t độ là:
Q1=m2.c2.(100-t) (J)
Nhiệt lượng 10kg nước thu vào để tăng nhiệt độ lên t độ là:
Q2=m3.c2.(t-20) (J)
Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường, theo PTCBN, ta có: Q1=Q2
=> m2.c2.(100-t)=m3.c2.(t-20) => 1,5.4200.(100-t)=10.4200.(t-20)
=> 150-1,5t=10t-200 => 10t+1,5t=150+200 => 11,5t=350 => t=30,43 độ
vậy...