Nếu mở đồng thời cả hai vòi, mỗi giờ được:
\(\frac{1}{7} + \frac{1}{5} = \frac{5}{{35}} + \frac{7}{{35}} = \frac{{12}}{{35}}\) (bể)
Mỗi giờ chảy được:
\(\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{5}=\dfrac{12}{35}\left(bể\right)\)
Nếu mở đồng thời cả hai vòi, mỗi giờ được:
\(\frac{1}{7} + \frac{1}{5} = \frac{5}{{35}} + \frac{7}{{35}} = \frac{{12}}{{35}}\) (bể)
Mỗi giờ chảy được:
\(\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{5}=\dfrac{12}{35}\left(bể\right)\)
Bảo đọc hết một quyển sách trong 4 ngày. Ngày thứ nhất đọc được \(\frac{2}{5}\) quyển sách, ngày thứ hai đọc được \(\frac{1}{3}\) quyển sách, ngày thứ ba đọc được \(\frac{1}{4}\) quyển sách. Hỏi hai ngày đầu Bảo đọc nhiều hơn hay ít hơn hai ngày sau? Tim phân số để chỉ số chênh lệch đó.
Năm người chung nhau làm kinh doanh, mỗi người đóng góp như nhau. Tháng đầu họ lỗ 2 triệu đồng, tháng thứ hai họ lãi 3 triệu đồng.
a) Em hãy dùng phân số chỉ số tiền thu được của mỗi người trong tháng đầu và tháng thứ hai.
b) Gọi \(\dfrac{-2}{5}\) là số chỉ số tiền thu được (triệu đồng) của mỗi người trong tháng đầu, và \(\dfrac{3}{5}\) là số chỉ số tiền thu được (triệu đồng) của mỗi người trong tháng thứ hai, thì số tiền thu được của mỗi người trong hai tháng được biểu thị bằng phép toán nào?
Tính giá trị các biểu thức sau theo hai cách (có cách dùng tính chất phép cộng):
a) \(\left( {\frac{{ - 2}}{{ - 5}} + \frac{{ - 5}}{{ - 6}}} \right) + \frac{4}{5}\)
b) \(\frac{{ - 3}}{{ - 4}} + \left( {\frac{{11}}{{ - 15}} + \frac{{ - 1}}{2}} \right)\).
Tìm số đối của mỗi phân số sau (có dùng kí hiệu số đối của phân số).
a) \(\frac{{ - 15}}{7}\) b) \(\frac{{22}}{{ - 25}}\)
c) \(\frac{{10}}{9}\) d) \(\frac{{ - 45}}{{ - 27}}\)
Viết phân số sau ở dạng tổng các phân số có mẫu số là số tự nhiên khác nhau nhưng có cùng tử số là 1.
a) \(\frac{2}{3}\); b)\(\frac{8}{{15}}\)
c) \(\frac{7}{8}\); d) \(\frac{{17}}{{18}}\).
Gợi ý:
a) \(\frac{2}{3} = \frac{1}{2} + ?;\)
c) \(\frac{7}{8} = \frac{1}{2} + ? + ?;\)
Tính giá trị biểu thức \(\left( {\frac{3}{5} + \frac{{ - 2}}{7}} \right) + \frac{{ - 1}}{5}\) theo cách hợp lí.
Tính: a) \(\frac{4}{{ - 3}} + \frac{{ - 22}}{5}\)
b) \(\frac{{ - 5}}{{ - 6}} + \frac{7}{{ - 8}}\).
Tìm các cặp phân số đối nhau trong các phân số sau:
\(\frac{{ - 5}}{6}\); \(\frac{{ - 40}}{{ - 10}}\); \(\frac{5}{6}\); \(\frac{{40}}{{ - 10}}\); \(\frac{{10}}{{ - 12}}\).
Thực hiện phép tính: \( - \left( { - \frac{3}{4}} \right) - \left( {\frac{2}{3} + \frac{1}{4}} \right)\)