Thả một quả cầu nhôm có khối lượng 0,5kg được đun nóng tới 100°C vào một cốc nước ở 20°C. Sau một thời gian nhiệt độ của quả cầu và của nước đều bằng 25°C. Tính khối lượng nước, coi như chỉ có quả cầu và nước truyền nhiệt cho nhau, CAl = 880 J/kg.K, CH2O = 4200J/kg.K.
giúp mình với
Người ta thả một miếng đồng có khối lượng 600g ở nhiệt độ 1000C vào 2,5kg nước làm cho nước nóng lên tới 300C. Hỏi:
a) Nhiệt độ của đồng ngay khi có cân bằng nhiệt?
b) Nhiệt lượng nước thu vào?
c) Nước nóng lên thêm bao nhiêu độ?
Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K, nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.K.
đun 1 cốc nước bằng nhôm từ nhiệt độ 20 độ C đến nhiệt độ t bằng nhiệt lượng 109136 J .Biết khối lượng của cốc là 200g , của nước là 300g ; nhiệt dung riêng của nhôm là 880 J/kg.K , của nước là 4200 J/kg.K. Tính T
Để xác định nhiệt dung riêng của một kim loại người ta bỏ vào nhiệt lượng kế chứa 500 g nước ở nhiệt độ 13 độ c một miếng kim loại có khối lượng 400 g được đun nóng tới 100°c nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là 20 độ c tính nhiệt dung riêng của kim loại bỏ qua nhiệt lượng làm nóng nhiệt lượng kế và không khí lấy nhiệt dung riêng của nước là 4.200 j/kg.k
Người ta đổ một 200g nước có nhiệt độ t1=100*C vào một chiếc cốc có khối lượng 120g đang ở nhiệt độ t2=20*C. Sau khoảng thời gian 5 phút, nhiệt độ cốc nước là 40*C. Xem rằng sự mất nhiệt xảy ra đều đặn. Hãy xác định nhiệt lượng tỏa ra MT trong mỗi giây. Biết NDR của nước và thủy tinh lần lượt là: 4200J/kg.K, 840J/kg.K
Vào mùa hè, để có một cốc nước mát bạn có thể làm như sau: Bỏ một cục nước đá vào cốc sau đó rót nước vào. Biết khối lượng cục nước đá là m và ở nhiệt độ - 3,50 C. Xem rằng chỉ có sự trao đổi nhiệt giữa nước và nước đá. Cho nhiệt dung riêng của nước đá và nước lần lượt là Cđ = 2000J/kgK và Cn = 4200J/kgK, nước đá bắt đầu nóng chảy ở 00 C và nhiệt lượng cần thiết để làm nóng chảy hoàn toàn 1kg nước đá ở 00 C là 4 λ = 34.10 J/kg.
a) Nếu khối lượng nước rót vào là m và ở nhiệt độ 300 C thì nhiệt độ của vật chất trong cốc khi cân bằng nhiệt được thiết lập là bao nhiêu?
b) Giả sử trước khi bị tan hết cục nước đá luôn bị dính vào đáy cốc, nếu khối lượng nước rót vào là 2m thì cục nước đá chìm hoàn toàn. Khi cân bằng nhiệt mức nước trong cốc giảm 2% so với mức nước ban đầu. Biết cốc hình trụ, khối lượng riêng của nước đá và nước lần lượt là Dđ = 0,9kg/lít và Dn = 1kg/lít. Tính nhiệt độ nước đổ vào cốc.
Cho em hỏi câu này với ạ, em cảm ơn!!
Vào mùa hè, để có một cốc nước mát bạn có thể làm như sau: Bỏ một cục nước đá vào cốc sau đó rót nước vào. Biết khối lượng cục nước đá là m và ở nhiệt độ - 3,50 C. Xem rằng chỉ có sự trao đổi nhiệt giữa nước và nước đá. Cho nhiệt dung riêng của nước đá và nước lần lượt là Cđ = 2000J/kgK và Cn = 4200J/kgK, nước đá bắt đầu nóng chảy ở 00 C và nhiệt lượng cần thiết để làm nóng chảy hoàn toàn 1kg nước đá ở 00 C là 4 λ = 34.10 J/kg.
a) Nếu khối lượng nước rót vào là m và ở nhiệt độ 300 C thì nhiệt độ của vật chất trong cốc khi cân bằng nhiệt được thiết lập là bao nhiêu?
b) Giả sử trước khi bị tan hết cục nước đá luôn bị dính vào đáy cốc, nếu khối lượng nước rót vào là 2m thì cục nước đá chìm hoàn toàn. Khi cân bằng nhiệt mức nước trong cốc giảm 2% so với mức nước ban đầu. Biết cốc hình trụ, khối lượng riêng của nước đá và nước lần lượt là Dđ = 0,9kg/lít và Dn = 1kg/lít. Tính nhiệt độ nước đổ vào cốc.
Cho em hỏi câu này với ạ, em cảm ơn!!
người ta thả một miếng đồng 100 độ C vào trong 500g nước ở 20 đọ C làm cho nhiệt đọ của nước tăng thêm 10 độ C
a) trong quá trình trên nhiệt được truyền từ vật nào sang vật nào
b) nhiệt độ của thỏi đồng khi cân bằng nhiệt là bao nhiêu
c) tính nhiệt lượng thu vào của nước
d) thỏi đồng có khối lượng bao nhiêu ?( cho rằng chỉ có đồng và nhôm trao đổi nhiệt cho nhau
các bạn giúp mình bài này nha
Bài 1: Một bình nhôm có khối lượng 200g đựng 500g nước và 250g nước đá đều ở 00C người ta đổ vào bình một lượng nước ở 1000C nhiệt độ của nước trong bình khi cân bằng nhiệt là 360C. Tính:
a) nhiệt lượng do hơi nước tỏa ra?
b) khối lượng của hơi nước lúc đầu?
Biết Cnhôm = 880J/kg.K ; Cnước= 4200J/kg.K
nhiệt hóa hơi của nước là L=2,3x106J/kg
Bài 2: thả một cục đá ở 00C có khối lượng 500g vào một cốc đựng 670g nước ở nhiệt độ 250C. Người ta thấy nước đá không tan hết. Vớt cục đá còn lại cho vào cốc B đựng 709g nước ở nhiệt độ 400C. Tính:
a) cục đá tan hết không ? vì sao ?
b) tính nhiệt độ cuối cùng của nước trong cốc B?
biết Cnước = 4180J/kg.K
nhiệt hóa hơi của nước là: L = 2,3x106J/kg
nhiệt nóng chảy của nước đá là: 335x103J/kg