Nhiệt lượng cần thiết để đun cốc nước bằng nhôm là:
\(\left(m_{nc}\cdot c_{nc}+m_{Al}+c_{Al} \right)\cdot\left(t-20\right)=109136\)
\(\Rightarrow\left(0,3\cdot4200+0,2\cdot880\right)\cdot\left(t-20\right)=109136\)
\(\Rightarrow t=96^oC\)
Nhiệt lượng cần thiết để đun cốc nước bằng nhôm là:
\(\left(m_{nc}\cdot c_{nc}+m_{Al}+c_{Al} \right)\cdot\left(t-20\right)=109136\)
\(\Rightarrow\left(0,3\cdot4200+0,2\cdot880\right)\cdot\left(t-20\right)=109136\)
\(\Rightarrow t=96^oC\)
Thả một quả cầu nhôm có khối lượng 0,5kg được đun nóng tới 100°C vào một cốc nước ở 20°C. Sau một thời gian nhiệt độ của quả cầu và của nước đều bằng 25°C. Tính khối lượng nước, coi như chỉ có quả cầu và nước truyền nhiệt cho nhau, CAl = 880 J/kg.K, CH2O = 4200J/kg.K.
giúp mình với
thả 1 quả cầu nhôm có khối lượng m1=4,3kg ở nhiệt độ 27 độ vào nước có khối lượng m2=1,5kg. sau một thời gian nhiệt độ cân bằng là 32 độ biết nhiệt dung riêng của nhôm là c1=880j/kg.k nước c2=4200j/kg.k(chỉ có quả cầu và nc truyền nhiệt cho nhau) a)tính nhiệt lượng thu vào của quả cầu b)tính nhiệt độ ban đầu của nc
1 chậu nhôm có khối lượng 500g đựng 2l nc ở 20 độ C . Thả vào chậu nc đó 1 thỏi đồng có k/lg 200g lấy ra từ bếp lò . Nc nóng đến 25độ C . Tìm nhiệt độ của bếp lò (thỏi đồng) (.) 2 TH :
a. bỏ qua sự trao đổi nhiệt vs mt
b. nhiệt tỏa ra mt là 10 %
biết nhiệt dung riêng là 880 J/kg.K ; nc là 4200J/kg.K ; đồng là 380J/kg .k
Một nhiệt lượng kế bằng nhôm có khối lượng m1 = 100g chứa m2 = 400g nước ở nhiệt độ t1 = 10 độ C. Người ta thả vào nhiệt lượng kế một thỏi hợp kim nhôm và thiếc có khối lượng m = 200g được nung nóng đến nhiệt độ t2 = 120 độ C. Nhiệt độ cân bằng của hệ thống là 14 độ C. Tính khối lượng nhôm và thiếc trong hợp kim. Cho nhiệt dung riêng của nhôm, nước, thiếc lần lượt là: C1 = 900 J/kg.K, C2 = 4200 J/kg.K, C3 = 230 J/kg.K
giải phương trình cụ thể cho mình khi tính m3, m4 nha
Câu 1:Một ấm nhôm khối lượng 0,5 kg chứa 2 lít nước . Tính nhiệt lượng tối thiểu cần thiết để đun sôi nước biết nhiệt độ ban đầu của nước là 30 độ C.
Câu 2: Một ấm nhôm có khối lượng 0,5kg chứa 2,5 lít nước ở 30 độ C . Tính nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi ấm nước trên ?(1 lít nước có khối lượng 1kg) cho nhiệt dung riêng của nhôm là 880 J/kg.K ; của nước là 4200 J/kg.K.
Câu3: Phải pha bao nhiêu lít nước ở 20 độ C vào 3 lít nước ở 100 độ C để nước pha có nhiệt độ là 40 độ C.
Một ấm nhôm chứa 2kg nước ở nhiệt độ 25°C. Tổng nhiệt lượng cần thiết để đun sôi (100°C) ấm nhôm và nước là 663000J. Biết nhiệt dung riêng của nhôm và nước là cnhôm = 880 J/kg.K, cnước = 4200 J/kg.K. Tính:
A) Nhiệt lượng nước thu vào để sôi
B) khối lượng của ấm nhôm
Một ấm nhôm khối lượng 0,3 kg chứa 5 lít nước ở nhiệt độ 250C. Tính thời gian để đun sôi nước trong ấm? Biết rằng, trung bình mỗi giây bếp truyền cho ấm một nhiệt lượng 1500J, nhiệt dung riêng của nước và nhôm lần lượt là C1 = 4200 J/Kg.K; C2 = 880 J/Kg.K, khối lượng riêng của nước D = 1000 kg/m3. Bỏ qua sự hao phí về nhiệt lượng ra môi trường xung quanh.
Câu 1: lấy 1 cốc nước đã đầy và 1 thìa muối tinh. Cho muối dần dần vào nước cho đến khi hết thìa muối ta thấy nước vẫn không tràn ra ngoài. Hãy giải thích vì sao?
Câu 2: 1 viên đạn đang bay trên cao có những dạng năng lượng nào mà em đã học?
Câu 3: Thả 1 quả cầu nhôm có khối lượng 0,2kg đã được đun nóng tới 100°C vào 1 cốc nước ở 20°C. Sau một thời gian, nhiệt độ của quả cầu và của nước đều bằng 27°C. Coi như chỉ có quả cầu và nước trao đổi nhiệt với nhau. Biết nhiệt dung riêng của nhôm là c1 = 880 J/kg.K và nhiệt dung riêng của nước là c2 = 4200 J/kg.K. Tính nhiệt lượng do quả cầu tỏa ra và khối lượng nước trong cốc là bao nhiêu?
để đun nóng lượng nước từ 20 độ C lên 80 độ C người ta cung cấp cho ấm một nhiệt lượng là 378000J . hỏi lượng nước đã đun là bao nhiêu?( biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K