Trình bày khái quát cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân ta từ 1858- 1884? Anh(chị) hãy rút ra nhận xét về thời gian, lực lượng tham gia, lãnh đạo, kết quả và ý nghĩa của cuộc kháng chiến đó?
Phan Đình Phùng đã lãnh đạo cuộc khởi nghĩa nào trong phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX?
Câu 1: Em hãy cho biết phong trào Cần Vương bùng nổ trong hoàn cảnh nào?
Câu 2: Trình bày các giai đoạn phát triển của phong trào Cần Vương?
Câu 3: Trình bày cuộc khởi nghĩa nông dân Yên Thế (1884 – 1913)
Lãnh đạo:
Lực lượng tham gia:
Mục tiêu:
Địa bàn:
Phương thức đấu tranh:
Diễn biến:
Kết quả:
Ý nghĩa lịch sử:
Câu 4: Trình bày cuộc khởi nghĩa Hương Khê theo các nội dung sau
-Căn cứ:
-Lãnh đạo:
-Các giai đoạn phát triển:
-Kết quả:
-Ý nghĩa:
Trình bày cuộc khởi nghĩa Hương Khê theo các nội dung sau
-Căn cứ:
-Lãnh đạo:
-Các giai đoạn phát triển:
-Kết quả:
-Ý nghĩa:
Hạn chế lớn nhất của cuộc Cách mạng Tân Hợi là
những người lãnh đạo thiếu kiên quyết cách mạng.chính quyền rơi vào tay thế lực phong kiến quân phiệt.không giải quyết được vấn đề ruộng đất cho dân.Không thực hiện được vấn đề giải phóng dân tộc
Hãy so sánh thái độ chống Pháp của vua quan triều đình nhà Nguyễn và nhân dân (1858 - 1873). ăn cấm các cuộc khởi nghĩa của nhân dân.
Lãnh đạo phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc của nhân dân Ấn Độ trong những năm 1918 – 1939 là
A. Đảng Quốc dân. C. Đảng Cộng sản.
B. Đảng Quốc đại. D. Đảng Hồi giáo yêu nước
Đỉnh cao của cao trào 1905 – 1908 ở Ấn Độ là
A. phong trào đấu tranh chống thực dân Anh ở Bombay năm 1905.
B. phong trào đấu tranh chống thực dân Anh ở Cancútta năm 1905.
C. sự kiện 10 vạn nhân dân Ấn Độ biểu tình nhân ngày “quốc tang” 16 – 10 –1905.
D. cuộc tổng bãi công trong 6 ngày của công nhân Bombay (6 – 1908).
Cuộc khởi nghĩa vũ trang do Trung Quốc Đồng minh hội lãnh đạo bùng nổ và giành thắng lợi đầu tiên ở
A. Vũ Xương. B. Thượng Hải.
C. Nam Kinh. D. Bắc Kinh.