4. Không thực hiện được vấn đề giải phóng dân tộc
4. Không thực hiện được vấn đề giải phóng dân tộc
Kết quả của Cách mạng Tân Hợi (1911) là
A. giành được độc lập cho Trung Quốc.
B. giải phóng miền Nam Trung Quốc, thành lập chính quyền cách mạng.
C. đánh đổ triều đình Mãn Thanh, thành lập Trung Hoa Dân quốc.
D. giải phóng dân tộc khỏi ách chiếm đóng của chủ nghĩa đế quốc, lật nhào chế độ phong kiến tồn tại mấy nghìn năm ở Trung Quốc.
Nét mới trong phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là
A. giai cấp tư sản lãnh đạo phong trào dân tộc.
B. Giai cấp vô sản từng bước trưởng thành và tham gia lãnh đạo phong trào cách mạng.
C. có sự liênh minh giữa tư sản và vô sản.
D. hoàn toàn đi theo con đường cách mạng vô sản.
Qua những sự kiện của cuộc Cách mạng tư sản Pháp năm 1789, hãy:
a. Chứng minh sau mỗi giai đoạn đi lên, quyền lợi của nông dân được giải quyết thỏa đáng hơn.
b. Giải thích vì sao Lê ninh gọi Cách mạng tư sản Pháp là một cuộc "Đại cách mạng"?
Nêu những sự kiện chứng minh vai trò quyết định của quần chúng nhân dân trong Cách mạng tư sản Pháp 1789. Từ đó nhận xét mặt tích cực và hạn chế của Cách mạng tư sản Pháp.
Nêu những đề nghị cải cách ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX. Vì sao những đề nghị cải cách này không được thực hiện? Từ đó, rút ra điều kiện để thực hiện một cuộc cải cách?
Đầu thế kỉ XX, nhân tố mới xuất hiện trong phong trào dân tộc Ấn Độ là
giai cấp công nhân Ấn Độ lần đầu tiên tham gia phong trào dân tộc.phong trào do giai cấp tư sản lãnh đạo.phong trào đã lôi cuốn được tất cả mọi tầng lớp nhân dân tham gia, tạo nên một phong trào dân tộc rộng lớn.có sự liên minh giữa các lực lượng, đảng phái ở Ấn Độ.
Những nguyên nhân nào khiến cho cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược của quân dân ta từ năm 1858 đến năm 1884 thất bại? Bài học kinh nghiệm được rút ra từ việc Việt Nam bị rơi vào tay thực dân Pháp là gì?
Câu 2: Điều kiện quan trọng để Nhật Bản có thể tiến hành Cải cách Minh Trị là:
A. tầng lớp quý tộc có ưu thế chính trị và có vai trò quyết định.
B. tầng lớp quý tộc tư sản hóa ngày càng trưởng thành, có thế lực kinh tế.
C. lật đổ chế độ Mạc Phủ, Thiên hoàng Minh Trị lên nắm quyền.
D. xác lập được quyền thống trị của giai cấp tư sản và quý tộc.
Câu 3: Ngoại cảnh chung nào đã tác động đến cuộc Duy tân ở Nhật Bản và Cải cách ở Xiêm?
A. Đứng trược sự đe dọa xâm lược của các nước phương Tây.
B. Sự phát triển của CNTB sau các cuộc cách mạng tư sản.
C. Mầm mống kinh tế TBCN đang hình thành và phát triển nhanh.
D. Giai cấp tư sản đã trưởng thành, mâu thuẫn trong xã hội gia tăng.
Câu 4 : Ý nghĩa của việc thành lập Đảng Quốc đại là
A. đánh dấu sự thắng lợi của giai cấp tư sản Ấn Độ.
B. giai cấp tư sản Ấn Độ bước lên vũ đài chính trị.
C. bước ngoặt phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc.
D. thể hiện ý thức và lòng tự tôn dân tộc của nhân dân Ấn Độ.
Câu 5 : Mục tiêu đấu tranh chủ yếu của Cách mạng Tân Hợi năm 1911 ở Trung Quốc là
A. đánh đuổi đế quốc, khôi phục Trung Hoa.
B. cải cách Trung Quốc để thoát khỏi số phận thuộc địa.
C. thành lập dân quốc, thực hiện quyền bình đẳng ruộng đất cho nông dân.
D. đánh đổ triều đình Mãn Thanh, khôi phục đất nước Trung Hoa.
Câu 6 : Kết quả lớn nhất của cuộc cách mạng Tân Hợi (1911) ở Trung Quốc là :
A. lật đổ triều Mãn Thanh, chấm dứt chế độ quân chủ chuyên chế.
B. thành lập Trung Hoa dân quốc, nhân dân làm chủ đất nước.
C. công nhận quyền bình đẳng và quyền dân chủ của mọi công dân.
D. mở đường cho kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển ở Trung Quốc.
Câu 7: Cuộc Cải cách Ra-ma V gọi là cách mạng tư sản vì:
A. lật đổ hoàn toàn chế độ phong kiến. B. mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
C. do giai cấp tư sản lãnh đạo. D. thay đổi đất nước giống như phương Tây.
Câu 8: Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến thất bại của các cuộc khởi nghĩa chống Pháp ở Lào và Campuchia cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX là
A. các cuộc khởi nghĩa nổ ra lẻ tẻ, rời rạc.
B. các cuộc khởi nghĩa chưa chuẩn bị chu đáo.
C. Thiếu đường lối lãnh đạo đúng đắn và khoa học.
D. Thực dân Pháp có tiềm lực quân sự quá mạnh.
Câu 9: Nguyên nhân quyết định nhất dẫn đến phong trào đấu tranh giành độc lập ở châu Phi thất bại là:
A. trình độ thấp, lực lượng chênh lệch.
B. vũ khí quá lạc hậu, thô sơ.
C. quân sự của các nước thực dân quá mạnh.
D. các cuộc khởi nghĩa nổ ra lẻ tẻ, rời rạc.
Câu 10: Điểm khác nhau cơ bản trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của các nước Mĩ – Latinh với các nước châu Phi là:
A. phong trào đấu tranh có đường lối, chủ trương rõ ràng hơn.
B. phong trào đấu tranh nổ ra mạnh mẽ, quyết liệt hơn.
C. phong trào đấu tranh nổ ra có sự liên kết chặt chẽ giữa các nước.
D. sớm dành được độc lập từ thực dân Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha.
Mọi người giúp tui vs mai tui nộp bài rồi...
Tại sao Cách mạng Tân Hợi là cuộc cách mạng tư sản không triệt để?