Văn bản ngữ văn 9

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Tuan Phan

Người con trai ấy đáng yêu thật,nhưng làm cho ông nhọc quá.

Xác định kiểu câu đơn hay câu ghép.

Thời Sênh
13 tháng 7 2019 lúc 9:48

Câu trên là câu ghép nhé
Vế 1: Người con trai ấy là chủ ngữ; đáng yêu thật là vị ngữ.
nhưng làm cho là liên từ
Vế 2. ông là chủ ngữ; nhọc quá. là vị ngữ
"Người con trai ấy đáng yêu thật, nhưng làm cho ông nhọc quá."

✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
13 tháng 7 2019 lúc 11:36

* Câu trên không phải câu ghép :

- Vì :

+ Câu trên xét về hình thức, có dấu phẩy có thể ngăn cách thành 2 vế nên ta hay nhầm tưởng là câu ghép.

+ Nhưng xét về nghĩa, sau dấu phẩy có liên từ "nhưng" nhưng sau liên từ lại có cụm động từ "làm cho" nên câu sau dấu phẩy không được coi là 1 câu đơn thường. Nếu sau liên từmột "danh từ" thì câu đó mới là câu đơn. Còn sau liên từ không phải danh từ thì chưa chắc đã có cấu tạo là câu đơn.

- Nếu câu gốc cho là :" Người con trai ấy thật đáng yêu, nhưng ông ấy quá khổ nhọc vì chàng trai này " thì câu đó mới là câu ghép. Vì sau nhưng là "ông" một danh từ .

=> Câu trên là câu đơn.

Duyên
13 tháng 7 2019 lúc 6:53

câu đơn

✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
13 tháng 7 2019 lúc 7:02

"Người con trai ấy đáng yêu thật, nhưng làm cho ông nhọc quá."

=> Đây là câu đơn, với chủ ngữ "Người con trai ấy" và hai vị ngữ "đáng yêu thật", "làm cho ông nhọc quá".

Tạ Khánh Linh
13 tháng 7 2019 lúc 8:20

Câu đơn nhá banhqua

B.Thị Anh Thơ
13 tháng 7 2019 lúc 10:33

Đây là câu ghép

Chủ ngữ 1 : Người con trai ấy

Vị ngữ 1: Đáng yêu thật

Chủ ngữ 2 : Ông

Vị ngữ 2 : Nhọc quá

Miinhhoa
13 tháng 7 2019 lúc 16:46

là câu ghép

Người con trai ấy (CN) đáng yêu thật (VN), (CN rút gọn) nhưng làm cho ông nhọc quá (VN).


Các câu hỏi tương tự
Huyền Trang
Xem chi tiết
Chung Nguyễn Ngọc Châu
Xem chi tiết
Hàn Nguyệt Băng
Xem chi tiết
Yeennhoang
Xem chi tiết
Minh Nguyễn
Xem chi tiết
Hoàng Mỹ 9/1
Xem chi tiết
chung nguyễn
Xem chi tiết
Bùi Thị Minh Phương
Xem chi tiết
Uminou
Xem chi tiết