Đẹp thì ngôi nhà rất đẹp nhưng đường đi thì ngôi nhà không thuận lợi.
Ngôi nhà không thuận lợi về đường đi đó rất đẹp
Đẹp thì ngôi nhà rất đẹp nhưng đường đi thì ngôi nhà không thuận lợi.
Ngôi nhà không thuận lợi về đường đi đó rất đẹp
viết đoạn văn nêu suy nghĩ về bài học rút từ câu chuyện người ăn xin trong đoạn văn có 1 câu chứa thành phần khởi ngữ. Hãy gạch chân dưới câu văn đó
Viết tiếp câu mở đoạn sau để hoàn thành một đoạn văn tổng phân hợp (khoảng 12 câu) : Nhà văn đã đặt nhân vật Vũ Nương vào những hoàn cảnh khác nhau để bộc lộ nhiều phẩm chất đẹp đẽ của nàng. Trong đoạn có dùng phép thế để liên kết câu và khởi ngữ (chỉ rõ)
nhanh giúp e với ạ!!!!
Câu 3:Bằng một đoạn văn khoảng 12 câu theo phép lập luận tổng-phân- hợp hãy làm rõ những đức tính cao đẹp của “người đồng mìnnh’’và mong muốn của cha với con được thể hiện trong đoạn trên , trong đó sử dụng một phép nối , và thành phần khởi ngữ ( gạch chân và chú thích rõ từ dùng làm phép nối và thành phần khỏi ngữ )
mọi ng giúp em với ạ
Viết 1 đoạn văn ngắn khoảng 6-8 câu (không quá 10 câu) nghị luận về hiện tượng nói tục chửi thề có sử dụng khởi ngữ và ít nhất 1 thành phần biệt lập
viết đoạn văn diễn dịch với câu chủ đề lòng vị tha là một phẩm chất tốt đẹp cần có ở mỗi người (trong đoạn cần sử dụng một câu có chứa khởi ngữ và một câu chứa thành phần tình thái)
Từ hiểu biết về văn bản trích Lặng Lẽ Sa Pa, bằng một đoạn văn khoảng 12 câu theo phép lập luận tổng hợp – phân tích – tổng hợp, em hãy nêu cảm nhận về nhân vật anh thanh niên, trong đó có sử dụng câu cảm thán và câu có thành phần khởi ngữ (gạch chân câu cảm thán và thành phần khởi ngữ).
Viết đoạn văn nghị luận theo kiểu diễn dịch khoảng 12 câu,trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp tâm hồn của nhân vật "tôi" trong tác phẩm.Trong đoạn văn có sử dụng thành phần phụ chú và phép nối để liên kết câu(Những ngôi sao xa xôi)
Ở bài thơ Bếp lửa ( Bằng Việt) trong dòng hồi tưởng , người cháu nhớ lại:
….” Năm ấy là năm đói mòn mỏi”…
rồi trở về thực tại:
” Giờ cháu đã đi xa. Có ngọn khói trăm tàu
Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả
Nhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở:
– Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?…”
( Trích ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015)
1. Nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ.
2.”Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi” được nhắc tới trong bài thơ gợi nhớ về thời điểm nào của đất nước? Việc nhà thơ tách từ “mòn mỏi” để ghép thành đói mòn đói mỏi có tác dụng gì?
3. Viết một đoạn văn theo cách lập luận diễn dịch (khoảng 12 câu) làm rõ tình cảm sâu nặng của cháu đối với bà ở khổ thơ trên trong đó có sử dụng phép nối để liên kết và một câu bị động (gạch dưới từ ngữ dùng làm phép nối và câu bị động)
4. Hãy nêu tên một tác phẩm khác trong chương trình môn Ngữ Văn cấp trung học cơ sở cũng viết về tình cảm bà cháu và ghi rõ tên tác giả.
thế nào là khởi ngữ?Chỉ rõ đặc điểm hình thức của khởi ngữ? Lấy 5 câu có khởi ngữ,gạch chân khởi ngữ?Viết đoạn văn khoảng 10 câu trong đó có 3 câu sử dụng khởi ngữ?chỉ rõ khởi ngữ