cho một lá sắt vào dung dịch CuSO4 10% dư, sau một thời gian lấy lá sắt ra rửa nhẹ và lau khô, cân lại thấy lá sắt tăng thêm 1 (g) so với khối lượng ban đầu của nó, biết rằng toàn bộ đồng sinh ra bám vào lá sắt
a) Viết phương trình phản ứng
b) Tính khối lượng đồng sinh ra
c) Tính khối lượng dung dịch CuSO4 tham gia phản ứng
Ngâm một lá kẽm nhỏ trong dung dịch HCl, phản ứng xong người ta lấy lá kẽm ra khỏi dung dịch, rửa sạch và làm khô, nhận thấy khối lượng lá kẽm giảm 6,5 gam so với trước phản ứng. 1.Tính thể tích hidro thu dược ở đktc 2.Tính khối lượng HCl đã tham gia phản ứng 3.Dung dịch chất nào còn lại sau phản ứng?Khối lượng của chất đó trong dung dịch là bao nhiêu?
Ngâm một lá sắt có khối lượng 2,5 (g) trong 25 (ml) dung dịch CuSO4 15% có D=1,12 (g/ml). sau một thời gian lấy lá sắt ra rữa nhẹ, lau khô và cân nặng 2,58 (g)
a) Viết phương trình phản ứng
b) Tính khối lượng đồng sinh ra
c) Tính khối lượng chất tan CuSO4 còn dư
d) Sau phản ứng dung dịch còn lại những chất nào? Tính nồng độ % của dung dịch các chất đó.
Hòa tan hoàn toàn 6.5 gam kẽm trong dd axit clohiđric
a) viết phương trình phản ứng xẩy ra
b) tính thể tích khí H2 sinh ra ở đktc
c) tính khối lượng axit clohiđric đã tham gia phản ứng
hòa tan 5,4g Al vào 200g dd H2SO4 39,2%
a) tính VH2 sinh ra ở đktc
b)tính nồng độ % của các chất trong dd phản ứng
Cho m (g) kẽm tác dụng vừa đủ với 20 (g) dung dịch CuSO4 10% phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch A
a) Tính m (g)
b) tính khối lượng đồng sinh ra
c) tính khối lượng dung dịch sau phản ứng
d) tính nồng độ phần trăm dung dịch A
hòa tan 13g Zn vào 200ml dd HCl sau phản ứng thu đc dd A và khí B
a) tính VB (đktc)
b) tính CM của dd HCl
Hòa tan vừa đủ 3.25g kim loại kẽm = dd Hcl nồng độ 20%
a) viết pthh xảy ra
b) tính thể tích khí hiđro thu đc (đktc)
c) tính khối lượng đ Hcl đã dùng
Hòa tan 13g Zn trong dd HCl 7.3% ( lấy dư ).
a) Tính thể tích khí sinh ra ở đktc
b) Tính khối lượng axit đã dùng. Nếu lấy dư 20 % so với lượng cần thiết .
c) Tính C% của dd thu đc sau phản ửng