Hướng dẫn soạn bài Bánh chưng, bánh giầy

Phạm Phương Chi

Nêu ý nghĩa của câu truyện " Bánh chưng bánh giầy"

Ngắn gọn thôi nhé!!!! haha

OoO_Nhok_Lạnh_Lùng_OoO
25 tháng 8 2017 lúc 20:11

Ý nghĩa của truyền thuyết Bánh chưng, bánh giầy là:

Truyện giải thích nguồn gốc của bánh chưng, bánh giầy, đó là hai thứ bánh tiêu biểu có trong ngày Tết cổ truyền nước ta. Truyện cũng phản ánh thành tựu văn minh nông nghiệp ở buổi đầu dựng nước với thái độ đề cao trí thông minh và lòng hiếu thảo của người lao động, đề cao nghề nông. Qua cách vua Hùng lựa chọn người nối ngôi là Lang Liêu, truyện còn đề cao ý thức tôn kính tổ tiên, xây dựng phong tục tập quán trên cơ sở coi trọng những giá trị sáng tạo thiêng liêng của nhân dân, ca ngợi truyền thống đạo lí cao đẹp của dân tộc Việt Nam. Chúc bạn học tốt
Bình luận (1)
Kaori Miyazono
25 tháng 8 2017 lúc 20:15

+) Ý nghĩa 1: Giải thích tục làm bánh chưng, bánh giầy vào ngày Tết.

+) Ý nghĩa 2: Đề cao chí thông minh, lòng hiếu thảo của người lao động, của người nông.

+) Ý nghĩa 3: Đề cao ý thức tôn kính tổ tiên.

+) Ý nghĩa 4: Đề cao đạo lí cao đẹp của dân tộc

Bình luận (0)
Thien Tu Borum
25 tháng 8 2017 lúc 20:13

2 loại bánh giản dị đơn sơ, là sự chân thành của 1 vị hoàng tử nghèo hiếu thảo, là hiện thân cho lòng biết ơn đối với thiên nhiên, bầu trời và đất mẹ. Là thành quả sáng tạo trong lao động
Nó khen ngợi sự khéo lé và sáng tạo của 1 người lao động.Không thể sách với cao lương mỹ vị nhưng trên tất cả chính là sự hiếu thảo chân thành của Lang Liêu

Bình luận (0)
Nguyễn Mai Linh
25 tháng 8 2017 lúc 20:16

Nêu ý nghĩa của câu truyện " Bánh chưng bánh giầy" :

2 loại bánh giản dị đơn sơ, là sự chân thành của 1 vị hoàng tử nghèo hiếu thảo, là hiện thân cho lòng biết ơn đối với thiên nhiên, bầu trời và đất mẹ. Là thành quả sáng tạo trong lao động
Nó khen ngợi sự khéo lé và sáng tạo của 1 người lao động.Không thể sách với cao lương mỹ vị nhưng trên tất cả chính là sự hiếu thảo chân thành của Lang Liêu

Bình luận (0)
Nguyễn Mai Linh
25 tháng 8 2017 lúc 20:17

Ý nghĩa của truyền thuyết Bánh chưng, bánh giầy là:

Truyện giải thích nguồn gốc của bánh chưng, bánh giầy, đó là hai thứ bánh tiêu biểu có trong ngày Tết cổ truyền nước ta. Truyện cũng phản ánh thành tựu văn minh nông nghiệp ở buổi đầu dựng nước với thái độ đề cao trí thông minh và lòng hiếu thảo của người lao động, đề cao nghề nông. Qua cách vua Hùng lựa chọn người nối ngôi là Lang Liêu, truyện còn đề cao ý thức tôn kính tổ tiên, xây dựng phong tục tập quán trên cơ sở coi trọng những giá trị sáng tạo thiêng liêng của nhân dân, ca ngợi truyền thống đạo lí cao đẹp của dân tộc Việt Nam.
Bình luận (0)
Nguyễn Mai Linh
25 tháng 8 2017 lúc 20:17

Ý nghĩa của truyền thuyết bánh chưng, bánh dày:

+ Giải thích tục làm bánh chưng, bánh giầy vào ngày Tết.

+ Đề cao chí thông minh, lòng hiếu thảo của người lao động, của người nông.

+ Đề cao ý thức tôn kính tổ tiên.

+ Đề cao đạo lí cao đẹp của dân tộc.

Bình luận (0)
Đạt Trần
25 tháng 8 2017 lúc 20:54

Hai loại bánh giản dị đơn sơ, là sự chân thành của một vị hoàng tử nghèo hiếu thảo, là hiện thân cho lòng biết ơn đối với thiên nhiên, bầu trời và đất mẹ. Là thành quả sáng tạo trong lao động
Nó khen ngợi sự khéo léo và sáng tạo của một người lao động. Không thể sánh với cao lương mỹ vị nhưng trên tất cả chính là sự hiếu thảo chân thành của Lang Liêu
Đó là câu chuyện giáo dục đạo đức, là tấm lòng hiếu thảo của con cái đối với cha mẹ, cha mẹ không cần các con mình phải biếu cao lương mỹ vị gì mà chỉ cần tấm lòng của các con đối với mình mà thôi.

Bình luận (0)
Lê Dung
26 tháng 8 2017 lúc 9:09

bạn vào đây này, bài ý nghĩa này hay lắm:

Ý nghĩa truyện Bánh chưng bánh giầy - eLib.VN

Bình luận (0)
Nguyễn Thiên Nhi
26 tháng 8 2017 lúc 15:36

Chi ơi hôm ấy tớ đọc ý chính cậu ko viết vô àk ?

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Huyền Trang
21 tháng 10 2017 lúc 21:09

- Giải thích nguồn gốc của hai thứ bánh dân tộc, phong tục nấu bánh chưng bánh giầy dịp lễ Tết.

- Phản ánh quan niệm của con người xưa về trời và đất.

- Phản ánh nền văn minh nông nghiệp và ngợi ca tài năng, trí tuệ, sức lao động của nhân dân ta.

Bình luận (0)
lethucuyen
19 tháng 8 2018 lúc 21:12

- Truyện giải thích nguồn gốc hai loại bánh cổ truyền của dân tộc: Bánh chưng bánh giầy.

- Truyện đề cao lao động, đề cao nghề nông.

- Giải thích phong tục làm bánh, chưng bánh giầy thờ cúng tổ tiên ngày Tết.

⟹ Truyền thuyết Bánh chưng, bánh giầy có nhiều ý nghĩa, trong đó nổi bật nhất là: thông qua việc giải thích nguồn gốc sự vật (bánh chưng, bánh giầy – hai thứ bánh tiêu biểu cho truyền thống văn hoá ẩm thực của người Việt Nam trong dịp tết cổ truyền Việt Nam), truyện đề cao trí thông minh và lòng hiếu thảo của người lao động, đề cao nghề nông. Qua cách vua Hùng lựa chọn người nối ngôi là Lang Liêu, truyện còn đề cao ý thức tôn kính tổ tiên, xây dựng phong tục tập quán trên cơ sở coi trọng những giá trị sáng tạo thiêng liêng của nhân dân, ca ngợi truyền thống đạo lí cao đẹp của dân tộc Việt Nam.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Ngân Hà
25 tháng 9 2018 lúc 20:54

- Giải thích nguồn gốc bánh Chưng, bánh Giầy và tục làm hai thứ bánh trong ngày Tết.

- Đề cao lao đọng, đề cao nghề nông, đề cao sự thờ cúng trời đất của nhân dân ta.

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Thảo Nguyễn Karry
Xem chi tiết
Phạm Ngân Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Linh
Xem chi tiết
nkoc nhí nhảnh
Xem chi tiết
nguyễn thái hòa
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Ngọc Nhi
Xem chi tiết
Thảo Nguyễn Karry
Xem chi tiết
nkoc nhí nhảnh
Xem chi tiết
ST_Amee
Xem chi tiết
nguyễn thái hòa
Xem chi tiết