C1: Trình bày các đặc điểm cấu tạo và hoạt động sống của lớp lưỡng cư thích nghi với đời sống vừa ở nước, vừa ở cạn. Trình bày quá trình sinh sản và phát triển qua biến thái của ếch đồng
C2: Trình bày tính đa dạng của lớp lưỡng cư. Nêu những đặc điểm để phân biệt ba bộ trong lớp lưỡng cư Việt Nam
C3: Nêu vai trò của lưỡng cư với đời sống con người và trong tự nhiên, đặc biệt là những loài quý hiếm. Trình bày đặc điểm chung của lưỡng cư
C4: Nêu các đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng đuôi dài thích nghi với đời sống ở cạn và các đặc điểm cấu tạo phù hợp với sự di chuyển của bò sát trong môi trường sống trên cạn
C5: Nêu tập tính di chuyển và bắt mồi của thằn lằn
C6: Nêu đặc điểm và khác nhau giữa đời sống, cấu tạo ngoài của thằn lằn với ếch đồng để từ đó tìm ra đặc điểm tiến hóa hơn
Giúp mình với ạ, cảm ơn các bạn trước <3
1.Nêu tác hại của bệnh sốt rét,con đường truyền bệnh và cách phòng chống
2.Trình bày cấu tạo của giun đũa thích nghi với lối sống kí sinh và nêu biện pháp phòng tránh
3.Vẽ sơ đồ và nêu vòng đời của sán lá gan
4.sán lá gan thích nghi với phát tán loài giống như thế nào
5.Nêu vai trò của giun đốt với hệ sinh thái và đời sống con người
đặc điểm cấu tạo của ngành hạt kín
Những hoạt động và đời sống của chim bồ câu và thỏ
1/ Cấu tạo sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh như thế nào?
2/ Giun dẹp thường kí sinh ở bộ phận nào trong cơ thề người và động vật? Vì sao?
3/ Vì sao mưa nhiều giun dất lại chui lên khỏi mặt đất?
4/ Nếu giun đũa bị thiếu lớp cuticun bọc ngoài cơ thể thì số phận sẽ ra sao?
5/ Giun đũa cái to và mập hơn giun đũa đực có ý nghĩa gì?
6/ Sán lá gan thích nghi với phát tán nòi giống như thế nào?
7/ " Không nên ăn thịt ở dạng sống như ăn tái, ăn nem sống...."(SGK Sinh 7). Em hãy giải thích tại sao.
8/ Tác hại của hiện tượng kết bào xác của trùng kết lị?
1.Hãy kể tên các đại diện thuộc ngành động vật mà em đã học.
2.Nêu đặc điểm chung và vai trò của ngành ruột khoang.
3.Hãy nêu vòng đời của giun đũa. Ở nước ta, qua điều tra thấy tỉ lệ mắc sán lá gan nhiều, tại sao?
4.Đặc điểm cấu tạo ngoài nào của giun đất phù hợp với đời sống chui rúc trong đất?
5.Đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh. Vai trò của ngành động vật nguyên sinh.
6.Vòng đời của sán lá gan. Vì sao trâu bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều?
7.Nêu tác hại và biện pháp phòng tránh bệnh sốt rét.
8.So sánh trùng kiết lị và trùng sốt rét.
9.Nêu đặc điểm chung của giun dẹp.
10.Phân biệt tế bào động vật và tế bào thực vật.
11.Sự khác nhau giữa giun đũa và sán lá gan.
12.Hãy cho biết đặc điểm chung của ngành giun tròn.
Cấu tạo ngoài của cá chép
Đặc điểm và vòng đời của sán lá gan