Số lần xuất hiện mặt S là : $\text{24-15=9(lần)}$
Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt S là: $\dfrac{9}{15}$=$\dfrac{3}{5}$
Số lần xuất hiện mặt S là : $\text{24-15=9(lần)}$
Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt S là: $\dfrac{9}{15}$=$\dfrac{3}{5}$
Nếu tung một đồng xu 13 lần liên tiếp, có 4 lần xuất hiện mặt S thì xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt N bằng:
A.\(\dfrac{4}{13}\) B. \(\dfrac{9}{13}\) C. \(\dfrac{9}{4}\) D.\(\dfrac{4}{9}\)
Nếu tung đồng xu 17 lần liên tiếp, có 6 lần xuất hiện mặt S thì xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt N bằng bao nhiêu? A. 6 /17 B. 11 /17 C. 17 /6 D. 17 /11
Bài 2. Tung một con xúc xắc 6 mặt 50 lần , ghi lại kết quả ở bảng sau :
Số chấm | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 |
Số lần xuất hiện | 12 | 10 | 5 | 16 | 2 | 5 |
a) Số lần xuất hiện 4 mặt chấm là bao nhiêu ?
b) Tính xác xuất thực nghiệm của sự kiện '' Số chấm xuất hiện là số lẻ ''.
Zúp mik giải với ạ .Cảm ơn
Thực hiện phép tính ( tính nhanh nếu có thể )
a)\(\dfrac{4}{11}.\dfrac{2}{5}+\dfrac{4}{5}.\dfrac{9}{11}+\dfrac{5}{6}\)
b)\(2\dfrac{1}{2}.60\%-\left(\dfrac{3}{7}+0,15\right):\dfrac{3}{10}\)
c)\(15\dfrac{3}{13}-\left(3\dfrac{4}{7}+8\dfrac{3}{13}\right)\)
d)\(\dfrac{-7}{9}.\dfrac{4}{11}+\dfrac{-7}{9}.\dfrac{7}{11}+5\dfrac{7}{9}\)
e)\(50\%.1\dfrac{1}{3}.10.\dfrac{7}{35}.0,75\)
a, A = \(\dfrac{-7}{8}.\dfrac{5}{9}-\dfrac{4}{9}.\dfrac{7}{8}+5\dfrac{7}{8}\)
b, B = 0,25.\(1\dfrac{3}{5}.\left(\dfrac{5}{4}\right)^2:\left(\dfrac{-4}{7}\right)\)
Bài 1: Trong 1 thùng có 60 lít xăng.Người ta lấy ra lần thứ nhất 40%và lần thứ 2 \(\dfrac{3}{10}\) số lít xăng đó .Hỏi trong thùng còn bao nhiêu lít xăng ?
Bài 2:Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài 56m,chiều rộng bằng \(\dfrac{5}{8}\) chiều dài.Tính chu vi và diện tích của mảnh vườn đó.
Bài 3:Học sinh lướp 6A đã trồng được 56 cây trong ba ngày.Ngày thứ nhất trồng được \(\dfrac{3}{8}\) số cây.Ngày thứ hai trồng được \(\dfrac{4}{7}\) số cây còn lại.Tính số cây học sinh lớp 6A trồng trong ngày thứ hai.
Bài 4:Một quầy hàng trong 3 giờ bán đượ 44 quả dưa hấu.Giờ đầu bán được \(\dfrac{1}{3}\) số dưa đó và \(\dfrac{1}{3}\) quả.Giờ thứ hai bán\(\dfrac{1}{3}\) số dưa còn lại và \(\dfrac{1}{3}\) quả.Hỏi giờ thứ ba bán bao nhiêu quả
Bài 5:Trong một lớp học chỉ gồm hai loại học sinh khá và giỏi.Cuối kì học I số học sinh giỏi bằng \(\dfrac{2}{7}\) số học sinh khá.Đến cuối năm học có 1 sinh khá được xếp vào loại giỏi,nên số học sinh giỏi bằng \(\dfrac{1}{3}\) số học sinh khá.Tính số học sinh của lớp đó
Bài 6:Xếp loại văn hóa của lớp 6A chỉ có hai loại giỏi và khá.Cuối học kì I,tỉ số giữa học sinh giỏi và khá là\(\dfrac{3}{2}\) ,cuối học kì II,có thêm 1 học sinh khá trở thành loại giỏi nên tỉ số giữ học sinh giỏi và khá là \(\dfrac{5}{3}\).Tính số học sinh của lớp
Minh gieo một con xúc sắc 100 lần và ghi lại số chấm xuất hiện ở mỗ lần gieo được kết quả như sau:
Số chấm xuất hiện | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 |
Số lần | 15 | 20 | 18 | 22 | 10 | 15 |
Tính xác suất thực nghiệm của các sự kiện sau:
a. Số chấm xuất hiện là số chẵn
b. Số chấm xuất hiện lớn hơn 2
Tìm x :
a) 0,75x - x + \(1\dfrac{1}{4}\)x = 20%
b) \(\dfrac{1}{3}\)- x =\(\dfrac{-1}{2}\)+\(\dfrac{2}{3}\)
c)\(\dfrac{x-1}{45}\)=\(\dfrac{-3}{5}\).\(\dfrac{2}{6}\)
d) \(\left(\dfrac{2x}{5}-1\right)\):(-5)=\(\dfrac{1}{7}\)
Mình k vội nên có gì tính kĩ giùm mình nkaa <3 . Cơ mak giảng từng bước tính cho mình luôn cũm đựt ấy :) . Thankiuu nkiềuu nkaaa
Tìm x:
a) (2x - 3)(6 - 2x) = 0
b) \(5\dfrac{4}{7}:x=13\)
c) 2x - \(\dfrac{3}{7}\) = \(6\dfrac{2}{7}\)
d) \(\dfrac{x}{5}\) + \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{6}{10}\)
e) \(\dfrac{x+3}{15}=\dfrac{1}{3}\)
f) \(\dfrac{x-12}{4}=\dfrac{1}{2}\)
g) \(2\dfrac{1}{4}\).\(\left(x-7\dfrac{1}{3}\right)=1,5\)
h) \(\left(4,5-2x\right).1\dfrac{4}{7}=\dfrac{11}{14}\)
i) \(\dfrac{2}{3}\left(x-25\%\right)=\dfrac{1}{6}\)
k) \(\dfrac{3}{2}x-1\dfrac{1}{2}=x-\dfrac{3}{4}\)