tác dụng-mở rộng kiến thức cho người dân
-có thêm kiến thức về các nghành mà người ta chọn
-mọi người thoát được nạn mù chữ
Tác dụng của giáo dục thời phong kiến:
- Đưa con người sống trong khuôn phép, đạo đức.
- Thúc đẩy sự học hành, mở mang kiến thức.
- Ổn định xã hội.
- Hình thành nên nền giáo dục Nho học cùng chế độ khoa cử, tuyển chọn nhân tài.
Giáo dục thời phong kiến không tạo điều kiện cho phát triển kinh tế vì
- Giáo dục Nho học là chủ yếu, đạo nho trọng nông ức thương, hạn chế thương nghiệp.
- Hướng con người hài lòng với cuộc sống, thanh cao, không kích thích sự tiêu dùng, phát triển.
Tuy nhiên, nói giáo dục phong kiến không tạo điều kiện cho kinh tế phát triển là chưa hoàn toàn chính xác, thực tế thời phong kiến, kinh tế các quốc gia như Trung Quốc, Việt Nam, Triều Tiên vẫn có sự phát triển và đạt được nhiều thành tựu. Nền kinh tế phát triển hay không phụ thuộc nhiều yếu tố giáo dục Nho học chỉ là 1 trong số các yếu tố.