Hướng dẫn soạn bài Cuộc chia tay của những con búp bê

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Viết Bình

Nêu tác dụng của biện pháp tu từ điệp ngữ trong những câu văn sau:

“Vậy mà giờ đây,anh em tôi sắp phải xa nhau. Có thể sẽ xa nhau mãi mãi. Lạy trời, đây chỉ là một giấc mơ. Một giấc mơ thôi. ”

TK#

Ở câu văn này, phép điệp ngữ được thể hiện ở cụm từ "xa nhau, giấc mơ". Việc lặp lại từ ngữ như vậy có tác dụng thể hiện được sự bàng hoàng, đau xót đến da diết của nhân vật Thành trong hoàn cảnh hai anh em sắp phải xa nhau. Đồng thời, phép điệp ngữ còn thể hiện được chân thực cảm giác đau đớn, hoàn cảnh chia tay tội nghiệp của hai anh em. Đó là cảm xúc da diết, chỉ mong đó không phải là sự thật. Tóm lại, nhờ phép điệp ngữ mà cảm xúc của nhân vật được bộc lộ một cách chân thực, da diết và sinh động

Tô Hà Thu
19 tháng 9 2021 lúc 16:59

Tham khảo:

Ở câu văn này, phép điệp ngữ được thể hiện ở cụm từ "xa nhau, giấc mơ". Việc lặp lại từ ngữ như vậy có tác dụng thể hiện được sự bàng hoàng, đau xót đến da diết của nhân vật Thành trong hoàn cảnh hai anh em sắp phải xa nhau. Đồng thời, phép điệp ngữ còn thể hiện được chân thực cảm giác đau đớn, hoàn cảnh chia tay tội nghiệp của hai anh em. Đó là cảm xúc da diết, chỉ mong đó không phải là sự thật. Tóm lại, nhờ phép điệp ngữ mà cảm xúc của nhân vật được bộc lộ một cách chân thực, da diết và sinh động

Ok bạn ơi
24 tháng 11 2021 lúc 21:17

nhìn bàn tay mỏng manh của em dịu dàng đưa mũi kim thoăn thoắt không hiểu sao tôi thấy ân hận quá lâu nay mày vui chơi bạn bè chẳng lúc nào tôi chú ý đến em từ đấy chiều nào tôi cũng đón em chúng tôi nắm tay nhau vừa đi vừa nói chuyện vậy mà giờ đây anh em tôi sắp phải xa nhau có thể cho nhau mãi mãi lạy trời đây chỉ một giấc mơ một giấc mơ mà thôi


Các câu hỏi tương tự
Chí Lưu
Xem chi tiết
Bùi Minh Tấn
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Đức
Xem chi tiết
Mề ta nì su ề
Xem chi tiết
anhdung do
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Như Hằng
Xem chi tiết
Người iu JK
Xem chi tiết
Mon TV
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Như Hằng
Xem chi tiết