Câu 1: Nhúng hai thỏi than vào dung dịch muối đồng, nối hai thỏi than với hai cực của nguồn điện. Khi đóng khóa K, sau vài phút quan sát hai thỏi than ta thấy:
A. Thỏi than nối với cực âm của nguồn điện được phủ một lớp đồng.
B. Thỏi than nối với cực dương của nguồn điện được phủ một lớp đồng.
C. Thỏi than nối cực âm và cực dương của nguồn điện đều bị phủ một lớp đồng.
D. Thỏi than nối cực âm và cực dương của nguồn điện đều không bị phủ một lớp đồng
Câu 2: Trong kỹ nghệ sơn, để tiết kiệm và tăng chất lượng nước sơn, người ta dùng phương pháp tĩnh điện. Phương pháp tĩnh điện là:
A. Chỉ cần làm nhiễm điện cho sơn.
B. Chỉ cần làm nhiễm điện cho vật cần sơn.
C. Nhiễm điện cùng dấu cho cả sơn và vật cần sơn.
D. Nhiễm điện trái dấu cho cả sơn và vật cần sơn.
Câu 3: Đèn LED ( điot phát quang) hoạt động là do tác dụng phát sáng của dòng điện tác dụng lên:
A. Tim đèn B. Hai bản cực bên trong đèn.
C. Lớp khí giữa hai bản cực. D. Các hạt mang điện.
Câu 4: Thiết bị nào sau đây hoạt động dựa vào tác dụng từ của dòng điện:
A. Quạt máy
B. Nam châm điện
C. Máy bơm nước
D. Cả A, B,C.
Câu 5: Muốn mạ vàng một chiếc đồng hồ thì:
A. Dung dịch phải là dung dịch muối vàng.
B. Ở điện cực âm là vỏ đồng hồ.
C. Ở điện cực dương là vàng hoặc hợp chất vàng.
D. Cả A, B, C.
Để mạ vàng cho chiếc nhẫn đồng người ta cho dòng điện chạy qua dung dịch muối vàng.
a. Hiện tượng này liên quan đến tác dụng nào của dòng điện
b. Thỏi và nối về phía cực nào của lòng của nguồn điện? Thanh nối với cực âm của nguồn điện là vật nào?
Lỗi cực âm của nguồn điện với thanh than a cực dương của nguồn điện với thanh than B sau đó nhúng 2 thanh than này vào dung dịch muối đồng A Sau một thời gian thì ở than a có hiện tượng gì B dòng điện có thể qua dung dịch muối đồng không Nếu có thì sẽ theo chiều nào
Nối hai cực của một nguồn điện với hai thanh than A và B sau đó nhúng hai thanh than vào dung dịch muối bạc, sau một thời gian thấy có bạc bám vào thanh A
a) Dòng điện có chạy qua dung dịch muối bạc ko? Nếu có thì dòng điện chạy theo chiều nào? Thanh than A đã nối với cực dương hay cực âm của nguồn điện?
b) Hiện tượng trên liên quan đến tác dụng nào của dòng điện?
Vẽ sơ đồ: nối 2 cực nguồn điện vs 2 thỏi than chì có ampe kế đo cđdđ trong mạch, nhúng 2 thỏi than vào bình nước cất
a/ Kim ampe kế có lệch ko? Tại sao?
b/ Pha muối ăn vào nc. Hiện tượng j xảy ra
1. Người ta cần mạ đồng cho 1 chiếc vòng kim loại
a. Ứng dụng tác dụng gì của dòng điện
b. Dùng dung dịch gì?Vòng kim loại nối vs cực nào của nguồn điện? Cực còn lại nối vs vật nào?
Nối hai cực của một nguồn điện với hai thỏi than chì thông qua một ampe kế, sau đó nhúng hai thỏi than chì đó vào trong một bình đựng nước cất ( nước nguyên chất).
a)Kim của ampe kế bị lệch thế nào? Tại sao? b)Pha một ít muối ăn vào nước, hiện tượng sảy ra như thế nào? Giải nhanh giùm mình, sắp thi rồi !!Câu 6 Dùng vôn kế để đo hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện khi mạch hở. Vậy vôn kế được mắc như thế nào vào mạch điện?
A,Vôn kế được mắc nối tiếp với nguồn điện sao cho chốt dương, chốt âm của vôn kế mắc lần lượt về phía cực âm, cực dương của nguồn.
B,Vôn kế được mắc song song với nguồn điện sao cho chốt dương, chốt âm của vôn kế mắc lần lượt về phía cực dương, cực âm của nguồn.
C,Vôn kế được mắc song song với nguồn điện sao cho chốt dương, chốt âm của vôn kế mắc lần lượt về phía cực âm, cực dương của nguồn.
D,Vôn kế được mắc nối tiếp với nguồn điện sao cho chốt dương, chốt âm của vôn kế mắc lần lượt về phía cực dương, cực âm của nguồn.
làm đúng nha mấy bạn ơi cố gắng làm đúng rùm mik với
Câu 1 : Để mạ đồng cho vỏ đồng hồ
a. Mạ đồng cho vỏ đồng hồ dựa trên tác dụng nào của dòng điện ?
b. Khi mạ, dây đồng hồ nhúng trong dung dịch nào ? Cực âm, cực dương của nguồn điền nối với vật nào