Khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao.
Hướng và độ dốc của núi ảnh hưởng sâu sắc tới môi trường như lũ quét, lở đất,...
- Đặc điểm:
+ Khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao : lên cao 100m nhiệt độ không khí giảm 0.6\(^o\)C. Từ trên độ coa khoảng 3000m ở đới ôn hòa và khoảng 5500m ở đới nóng là nơi có băng tuyết bao phủ vĩnh viễn.
+ Sự phân tầng thực vật thành các đai cao ở bùng núi cũng gần giống như ở vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao
+ Khí hậu và thực vật còn thay đổi theo hướng sườn: Sườn đón gió ẩm thường mưa nhiều, cây cối tốt tươi hơn so với sườn khuất gió hoặc đón gió lạnh. Ở đới ôn hòa, trên những sườn núi đón ánh nắng, cây cối phát triển lên những độ cao lớn hơn phía sườn khuất nắng
+ Trên sườn núi có độ dốc lớn thường xảy ra lũ quét, lở đất,... khi mưa to kéo dài, đe dọa cuộc sống của người dân sống ở thung lũng phía dưới. Độ dốc lớn còn gây trở ngại cho việc đi lại và khai thác tài nguyên ở vùng núi
Chúc bạn học tốt
Ở vùng núi, khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao. Càng lên cao không khí càng loãng dần, cứ lên cao l00 m nhiệt độ không khí lại giảm 0,6°C. Từ trên độ cao khoảng 3000m ở đới ôn hoà và khoảng 5500 m ở đới nóng là nơi có băng tuyết phủ vĩnh viễn.
Sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm không khí từ chân núi lên đỉnh núi đã tạo nên sự phân tầng thực vật theo độ cao, gần giống như khi chúng ta đi từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao.
Khí hậu và thực vật còn thay đổi theo hướng của sườn núi. Những sườn núi lớn gió ẩm thường có mưa nhiều, cây cối tốt tươi hơn so với sườn khuất gió hoặc đón gió lạnh. Ở đới ôn hoà, trên những sườn núi đón ánh nắng, cây cối phát triển lên đến những độ cao lớn hơn phía sườn khuất nắng.
Trên các sườn núi có độ dốc lớn dễ xảy ra lũ quét, lở đất... khi mưa to kéo dài, đe doạ cuộc sống của người dân sống ờ các thung lũng phía dưới. Độ dốc lớn còn gây trở ngại cho việc đi lại và khai thác tài nguyên ở vùng núi.
- Khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao: lên cao 100m nhiệt độ khôngkhí giảm 0,6 C. Từ trên độ cao khoảng 3000m ở đới ôn hoà và khoảng 5500m ở đới nóng là nơi có băng tuyết bao phủ vĩnh viễn.
- Sự phân tầng thực vật thành các đai cao ở vùng núi cũng gần giống như ở vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao.
- Khí hậu và thực vật còn thay đổi theo hướng sườn: Sườn đón gió ẩm thường mưa nhiều, cây cối tốt tươi hơn so với sườn khuất gió hoặc đón gió lạnh. Ở đới ôn hoà, trên những sườn núi đón ánh nắng, cây cối phát triển lên đến những độ cao lớn hơn phía sườn khuất nắng.
- Trên các sườn núi có độ dốc lớn dễ xảy ra lũ quét, lở đất,..khi mưa to kéo dài, đe doạ cuộc sống của người dân sống ở các thung lũng phía dưới. Độ dốc lớn còn gây trở ngại cho việc đi lại và khai thác tài nguyên ở vùng núi
Đặc điểm chung của môi trường vùng núi :
- Khí hậu và thực vật ở vùng núi thay đổi theo độ cao. Sự phân tầng thực vật thành các đai cao ở vùng núi cũng gần giống như khi đi từ vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao.
- Khí hậu và thực vật còn thay đổi theo hướng của sườn núi (sườn đón gió và sườn khuất gió)
a) Môi trường vùng núi thay đổi theo độ cao và hướng sườn núi:
-Theo độ cao: càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm , cứ lên cao 100m nhiệt độ lại giảm 0,6 độ C , độ ẩm cũng giảm vì vậy khí hậu cũng thay đổi
+ Khí hậu thay đổi thì thực vật cũng thay đổi . Ở đới nóng , dưới 900m là rừng rậm nhiệt đới , từ 900m -> 1600m là rừng cận nhiệt , từ 1600m -> 3000m là rừng hỗn giao , trên 5500m là băng tuyết phủ vĩnh viễn . Ở ôn đới cũng tương tự nhưng độ cao thấp hơn .
=> Sự thay đổi khí hậu, thực vật theo độ cao ở vùng núi cũng giống như sự thay đổi theo vĩ độ .
- Theo hướng sườn núi:
+ Sườn núi đón gió ẩm thường có mưa nhiều , cây cối tươi tốt hơn sườn đón gió lạnh hoặc khuất gió.
+ Sườn đón ánh nắng [ở ôn đới] cây cối phát triển tốt hơn , lên đến độ cao lớn hơn so vs sườn khuất nắng.
b) Vùng núi có độ dốc lớn : thường xảy ra thiên tai như lũ quét , sạt lở đất , ....