câu 1:nêu cụ thể tập tính kiếm ăn tập tính sinh sản của một số động vật mà em biết có ở địa phương
câu 2:trình bày một số đặc điểm sinh học và điều kiện sống của các sinh vật em nêu ở câu 1
câu 3:các sinh vật nêu trên có ý nghĩa gì đối với nền kinh tế gia đình và địa phương
Hãy thiết kế một thí nghiệm chứng minh sự sinh trưởng và phát triển của thực vật chịu ảnh hưởng cúa ánh sáng(Gợi ý: trồng cây đậu non hoặc ngô non. Thay đổi điều kiện chiếu sáng ở các cây trong các chậu khác nhau, còn các điều kiện khác như nhau. Quan sát và ghi chép số liệu)
giúp mk với nhé các bạn! mk đang cần gấp!!!!!!
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I – MÔN SINH HỌC 7
1. Kể tên môi trường sống, hình thức dinh dưỡng và sinh sản của ĐVNS
2. Nêu đặc điểm chung của ngành ĐVNS.
3. Trình bày khả năng di chuyển các đại diện Trùng roi, trùng giày và trùng biến
hình.
4. Phân biệt các đặc điểm giữa ĐVNS sống tự do và ĐVNS sống kí sinh.
5. Trình bày các bước quá trình dinh dưỡng của trùng biến hình, trùng giày.
6. Giải thích tên gọi của: Trùng roi xanh, trùng đế giày, trùng biến hình
7. Các biện pháp phòng tránh một số bệnh do ĐVNS gây ra cho con người.
8. Vai trò của ĐVNS đối với đời sống.
9. Nêu được các hình thức sinh sản của thủy tức
10. Kể tên các đại diện thuộc ngành Ruột khoang
11. Nêu được các hình thức sinh sản của thủy tức
12. Kể tên các đại diện thuộc ngành Ruột khoang
13. Trình bày Hình dạng, kiểu di chuyển, lối sống của Thủy tức, sứa, …
14. Chứng minh được vai trò của ruột khoang đối với tự nhiên và con người
15. giải thích được một số hiện tượng liên quan đến vai trò của ruột khoang đối với
con người.
16. Khi sứa cắn chúng ta cần làm gì
17. loài sán nào thích nghi với lối sống tự do.
18. Nêu đặc điểm cấu tạo cơ thể sán dây
19. Hãy cho biết số lượng trứng mà giun đũa đẻ trong 1 ngày.
20. Kể tên các đại diện thuộc ngành Giun dẹp
21. Kể tên các đại diện thuộc ngành Giun tròn.
22. Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của giun đũa.
23. Phân tích được cách di chuyển của giun đũa.
24. Phân tích được hô hấp của giun đất.
25. Mô tả được vòng đời của giun đũa.
26. vì sao gọi là giun dẹp.
27. Biện pháp phòng chống giun sán ký sinh cho người và động vật
28. Giải thích hiện tượng trâu bò mắc bệnh sán
29. Vai trò của đại diện giun đốt
30. Vận dụng hiểu biết về tác hại của giun đũa để biết cách bảo vệ sức khỏe con
người.
thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học? Kể tên các biện pháp đấu tranh sinh học. cho ví dụ. Nêu ưu điểm và hạn chế của các biện pháp đấu tranh sinh học.
2. Trái đất của chúng ta bao nhiêu tuổi?
kể tên một số sinh vật mà em biết. Cho biết kiểu sinh sản của các sinh vật đó vào bảng 10.1 sau đây:
STT | sinh vật | kiểu sinh sản |
1 | cây lúa | sinh sản hữu tính |
2 | cây rau má bò trên đất ẩm | sinh sản vô tính |
3 | ||
4 | ||
5 | ||
6 |
các em rất tự hào khi biết rằng nước ta là một quốc gia được thiên nhiên ưu đãi , có đa dạng sinh học cao , có nhiều động vật quý hiếm vậy chúng ta cần làm gì để thế giới động vật mãi mãi đa dạng , phong phú
Đề cương Sinh Học 7
1.Nêu cấu tạo và tập tính của thỏ.
2.Cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn.
3.Vai trò của lưỡng cư.
4.Vai trò và đặc điểm chung nhất của lớp thú , lớp thú động vật tiến hóa nhất.
5.Các hình thức sinh sản của động vật. Từ đó Nhận xét về sự tiến hóa của các hình thức sinh sản.
6.Nguyên nhân và biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học.
7.Thế nào là động vật quý hiếm, các cấp độ phân loại động vật quý hiếm.
Trong số 7 câu này bạn nào làm được câu nào thì giúp mình với, mình cần gấp lắm ạ! Cảm ơn các bạn!
Câu 51 | Trong các loài dưới đây loài nào có vai trò làm cho đất tơi xốp, thoáng khí? |
A. | Đỉa. |
B. | Giun đất. |
C. | Rươi. |
D. | Giun đỏ. |
Câu 52 | Phát biểu nào sau đây về đỉa là không chính xác? |
A. | Kí sinh toàn phần. |
B. | Bơi kiểu lượn sóng. |
C. | Ruột tịt phát triển. |
D. | Cơ thể phân đốt. |
Câu 53 | Sá sùng sống trong môi trường nào dưới đây? |
A. | Nước ngọt |
B. | Nước mặn. |
C. | Nước lợ. |
D. | Đất ẩm. |
Câu 54 | Vỏ trai được cấu tạo bởi |
A. | 5 lớp. |
B. | 2 lớp. |
C. | 4 lớp. |
D. | 3 lớp. |
Câu 55 | Lớp ngoài cùng của vỏ trai là? |
A. | Sừng. |
B. | Đá vôi. |
C. | Xà cừ. |
D. | Kitin. |
Câu 56 | Ốc sên sống ở môi trường nào sau đây? |
A. | Nước mặn. |
B. | Nước ngọt. |
C. | Trên cạn. |
D. | Nước lợ. |
Câu 57 | Loài nào dưới đây có tập tính đào hang đẻ trứng? |
A. | Ốc sên. |
B. | Mực. |
C. | Bạch tuộc. |
D. | Sò. |
Câu 58 | Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm chung của ngành thân mềm? |
A. | Thân mềm, không phân đốt. |
B. | Thân mềm, cơ thể phân đốt. |
C. | Cơ thể đối xứng 2 bên, có nhiều chi bên. |
D. | Cơ thể đối xứng tỏa tròn, cơ quan di chuyển đa dạng. |
Câu 59 | Tập tính phun mực hỏa mù giúp mực |
A. | làm tê liệt con mồi. |
B. | tấn công con mồi |
C. | tự vệ. |
D. | làm chết mồi. |
Câu 60 | Trai sông tự vệ bằng cách |
A. | thu cơ thể trong bên trong vỏ, ẩn mình dưới bùn. |
B. | di chuyển thật nhanh tìm chỗ ẩn náu. |
C. | tiết chất độc làm kẻ thù tê liệt. |
D. | Phun mực hỏa mù khiến kẻ thù không nhìn thấy. |