Giả sử muối đem PƯ là 100g. Ta có hệ PT
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{100}{M+2X}=\dfrac{188}{2\left(108+X\right)}\\\dfrac{100}{M+2X}=\dfrac{50}{M+60}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow M=40\left(Ca\right);X=80\left(Br\right)\)
=> CTHH là CaBr2
Giả sử muối đem PƯ là 100g. Ta có hệ PT
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{100}{M+2X}=\dfrac{188}{2\left(108+X\right)}\\\dfrac{100}{M+2X}=\dfrac{50}{M+60}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow M=40\left(Ca\right);X=80\left(Br\right)\)
=> CTHH là CaBr2
đốt cháy hoàn toàn 12g muối sunfua kim loại R(R có hóa trị II không đổi ) thu được chất rắn A và khí B. hòa tan A bằng 1 lượng vừa đủ dd h2so4 14,5% thu được dd muối có nồng độ 33.33% . khi làm lạnh dd muối xuống nhiệt độ thấp hơn thì có 1 lượng tinh thể muối ngậm nước tách ra có khối lượng là 15,625 g. phần dd bảo hòa có nồng độ là 22,54% . xác định R và công thức của muối ngậm nước nói trên
hòa tan 21,5g hỗn hợp BaCl2 và CaCl2 vào 178,5ml nước để được dung dịch A. Thêm vào dung dịch A 175ml dd Na2CO3 1M thấy tách ra 19,85g kết tủa và nhận được 400ml dd B. Tính C% dd BaCl2 và CaCl2 ( gợi ý cho mọi người là bài tăng giảm khối lượng và mn hãy giải thích rõ khúc tăng giảm ấy giúp mk vs ạ!!!!!!!!!)
Hòa tan hết 3,6 gam một lượng bột kim loại R hóa trị không đổi vào dung dịch hydrochloric acid thu được 4,958 dm3 khí (đkc) và dung dịch chứa t gam muối. Tìm kim loại R và tính t (2 cách)?
Cho hỗn hợp 2 kim loại Na và Fe vào một lượng H2O (lấy dư), sau khi kết thúc phản ứng thu được 160 gam dung dịch A và một lượng khí phản ứng vừa đủ với 40 (g) bột Đồng (II) oxit (CuO) ở nhiệt độ cao.Tính Nồng độ phần trăm của dung dịch A
CÂU 1: cho 0,927g hợp kim Na và Ba tác dụng hết với nước thu được đ X và khí
Y. Để trung hòa đ X cần dùng 50ml đ HCl 0.1M
a, tính khối lượng mỗi kim loại trong hợp kim trên
b, tính thể tích khí oxi cần đốt cháy hết khí
CÂU 2: cho 31,4g hỗn hợp 2 muối NaHSO3 và Na2Co3 400g dd H2SO4 9,8% đồng thời đun nóng dd thu được 6,72 l(dktc) hỗn hợp khí thu được và 1 đ X
a, chứng minh rằng trong đ vẫn còn chứa axit H2SO4
b, tính CM của mỗi chát tan trong lũy
CÂU 3: hòa tan 1g hỗn hợp Cu,Mg,Al trong axit HCl dư, chất ko đổi là 0,795g. dd thu được cho tác dụng với dd kiềm dư tạo 1 kết tủa. lọc kết tủa rửa sạch rồi đem nung khô cân lên được 0,4032g. Xác định khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
Hoà tan hoàn toàn 14 gam kim loại A bằng dung dịch HCl 18,25% (D = 1,2 g/ml) (dư 10%), thu được dung dịch muối và 5,6 lít khí hiđro (đktc).
a/ Xác định kim loại A.
b/ Tính khối lượng dung dịch HCl 18,25% đã dùng.
c/ Tính CM của dung dịch HCl và dung dịch muối sau phản ứng.
Hoà tan hoàn toàn 14 gam kim loại A bằng dung dịch HCl 18,25% (D = 1,2 g/ml) (dư 10%), thu được dung dịch muối và 5,6 lít khí hiđro (đktc).
a/ Xác định kim loại A.
b/ Tính khối lượng dung dịch HCl 18,25% đã dùng.
c/ Tính CM của dung dịch HCl và dung dịch muối sau phản ứng.
lấy 1,35g nhôm cho vào 400ml dd CuSO4 0,27M sau PU được dd X sản phẩm chứa muối và nhôm sunfat Al2(SO4)3 và một lượng kim loại đồng.Tính nồng độ mol của dd X
Bài 3:
Hòa tan hoàn toàn 12,0 gam hỗn hợp 2 kim loại X và Y bằng dung dịch HCl ta thu được 12,71 gam muối khan. Thể tích khí H2 thu được (đktc) là bao nhiêu?
Bài 4:
Cho hòa tan hoàn toàn a gam Fe3O4 trong dung dịch HCl, thu được dung dịch D, cho D tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa để ngoài không khí đến khối lượng không đổi nữa, thấy khối lượng kết tủa tăng lên 3,4 gam. Đem nung kết tủa đến khối lượng không đổi được b gam chất rắn. Hãy xác định a và b?