Một vật khối lượng trượt 1kg bắt đầu rơi từ điểm A có độ cao 16m xuống đất. Lấy g=10m/s². a) tính động năng, thế năng, cơ năng của vật tại A. b) ở độ cao nào động năng bằng hai lần thế năng. c) tính vận tốc của vật ở vị trí thế năng bằng 4 lần động năng.
Một vật khối lượng m bắt đầu chuyển động khi chịu tác dụng của lực kéo F theo phương ngang. Sau một khoảng thời gian vật đạt được vận tốc v, bỏ qua ma sát, công của lực kéo tác dụng vào vật là:
A. mv2/2 B. mv2 C. mv/2 D. mv
1. một gàu nước có khối lượng 10 kg được kéo cho chuyển động lên độ cao 5m trong khoảng thời gian 100s g=10m/s2 công suất trung bình của lực kéo là
a. 0,5W b. 5W c. 50W d. 500W
2. một oto lên dốc có ma sát với vận tốc không đổi . lực sinh côn g dương là
a. \trọng lực b. phản lực mặt dốc
c. lực ma sát d. lực kéo của động cơ
3. động năng của 1 vật thay đổi khi vật
a. chuyển động thẳng đều
b. chuyển động với gia tốc không đổi
c.chuyển động tròn đều
d. chuyển động theo quán tính
4. động năng của một vật tăng khi vật
a. chuyển động nhanh dần đều
b. chuyển chậm dần đều
c. chuyển động thẳng đều
d. chuyển động tròm đều
5. một vật có trọng lượng 1N có động năng 5J lấy g=10m/s2 khi đó vận tốc của vật là
a. 100m/s
b. 10m/s
c. 1m/s
d.5m/s
6. một vật có ôt có khối lượng 100okg chuyển động với vận tốc 72m/s động năng của oto là
a. 2.10^4
b. 2.10^6
c. 2.10^5
d. 200
giả nhanh mấy câu này giúp mình cảm ơn nhiều
Một ô tô khối lượng 2 tấn bắt đầu chuyển động nhanh dần đều trên đoạn đường nằm ngang với gia tốc 0,5 (m/s2). Hệ số ma sát giữa xe và mặt đường là =0,1. Công của lực ma sát khi xe đi được quãng đường 10 (m) là (lấy g = 10m/s2)
Mọi người giúp em giải bài tập này ạ, em cảm ơn ạ
Bài 1: một vật có khối lượng 3kg đang nằm yên tên mặt phẳng ngang thì chịu tác dụng của một lực sinh công 75J làm vật đi được quãng đường 10m. Tính vận tốc của vật ở cuối con đường nếu lực ma sát giữ vật và mặt phẳng ngang cũng sinh công có độ lớn 60J.
Bài 2: một ô tô có khối lượng 1.5 tấn bắt đầu chuyển động và đạt vận tốc 36km/h sau khi đi được 20m. tính
a) động năng của ô tô sau khi đi được 20m.
b) tính công của lực phát động biết công của lực ma sát giữa bánh xe và mặt đường là 15000J
Bài 1: Một vật có khối lượng 1 kg rơi tự do từ độ cao 20 m. Lấy g = 10 m/s2. Xác định động lượng của vật sau khi rơi được 1 giây và khi vừa chạm đất.
Bài 2: Hai vật khối lượng m1 = 200 g và m2 = 300 g, có thể chuyển động không ma sát nhờ đệm khí. Mới đầu vật thứ hai đứng yên còn vật thứ nhất chuyển động về phía vật thứ hai với vận tốc 44 cm/s. Sau khi va chạm, vật thứ nhất bị bật trở lại với vận tốc có độ lớn là 6 cm/s. Tính vận tốc của vật thứ hai sau khi va chạm.
Bài 3: Người ta kéo một cái thùng nặng 30 kg trượt trên sàn nhà bằng một dây hợp với phương nằm ngang một góc 450, lực tác dụng lên dây là 150 N. Tính công của lực kéo và công của trọng lực khi thùng trượt được 15m.
Bài 4: Một xe tải khối lượng 2,5 tấn, bắt đầu chuyển động nhanh dần đều sau khi đi được quãng đường 144m thì vận tốc đạt được 12 m/s. Hệ số ma sát giữa xe và mặt đường là μ = 0,04. Tính công của các lực tác dụng lên xe trên quãng đường 144 m đầu tiên. Lấy g = 10 m/s2
Bài 5: Một ôtô có khối lượng m = 1,2 tấn chuyển động đều trên mặt đường nằm ngang với vận tốc v = 36 km/h. Biết công suất của động cơ ôtô là 8 kW. Tính lực ma sát của ôtô với mặt đường
Bài 6: Một vật khối lượng 50 kg, được kéo đều lên cao 10 m nhờ một cần trục. Tính công của ngoại lực tác dụng lên vật. Cho g = 10 m/s2.
Bài 7: Lực F tác dụng vào vật có khối lượng 10 kg với độ lớn là F, làm vật di chuyển một đoạn 10 m, sao cho góc hợp bởi F và S là 60 độ. Công do F thực hiện là 1000 J. Tính độ lớn của lực F đó.
Bài 8: Một xe có khối lượng m =2 tấn chuyển động trên đoạn AB nằm ngang với vận tốc không đổi v = 6km/h. Hệ số ma sát giữa xe và mặt đường là μ = 0,2, lấy g = 10 m/s2.
a. Tính lực kéo của động cơ.
b. Đến điểm B thì xe tắt máy và xuống dốc BC nghiêng góc 30o so với phương ngang, bỏ qua ma sát. Biết vận tốc tại chân C là 72 km/h. Tìm chiều dài dốc BC.
Bài 9: Một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc là 20 m/s từ độ cao h so với mặt đất. Khi chạm đất vận tốc của vật là 30 m/s, bỏ qua sức cản không khí. Lấy g = 10 m/s2. Hãy tính:
a. Độ cao h.
b. Độ cao cực đại mà vật đạt được so với mặt đất.
c. Vận tốc của vật khi động năng bằng 3 lần thế năng.
Bài 10: Từ độ cao 10 m, một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 10m/s, lấy g = 10m/s2.
a) Tìm độ cao cực đại mà vật đạt được so với mặt đất.
b) Ở vị trí nào của vật thì Wđ = 3Wt.
c) Xác định vận tốc của vật khi Wđ = Wt.
d) Xác định vận tốc của vật trước khi chạm đất.
Một vật khối lượng 200g ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 5m/s từ độ cao 10m so với mặt đất. Lấy g= 10 m/s-.Bỏ qua lực cản của không khí.
a. Tính cơ năng của vật tại vị trí ném?
b. Tính độ cao cực đại của vật?
c. Ở độ cao nào thì thế năng bằng ba động năng?
d. Tính vận tốc tại vị trí động nặng bằng hai lần thế năng?
e. Tính vận tốc vật khi chạm đất?
f. . Khi rơi xuống đất vật lún sâu vào đất được 5cm và nằm yên ở đó. Tính lực cản trung bình của đất?
1.Một ô tô có khối lượng 2 tấn đang chuyển động với vận tốc 72km/h thì hãm phanh ( động cơ không sinh lực kéo) với lực hãm ô tô có độ lớn là 105N. Tính quãng đường ô tô đi được cho đến khi dừng lại?
2. Một vật có khối lượng m = 2kg đang nằm yên trên một mặt phẳng nằm ngang không ma sát. Dưới tác dụng của lực 10N vật chuyển động và đi được 10m. Tính vận tốc của vật ở cuối quãng đường 10m?
3. Một vật có khối lượng 0,2kg được phóng thẳng đứng từ mặt đất với vận tốc 10m/s. Lấy g=10m/s2. Bỏ qua sức cản. Khi vật đi được quãng đường 8m thì động năng của vật bằng?
Một vật có khối lượng 10kg, đứng yên trên mặt sàn nằm ngang. Dưới tác dụng của một lực kéo không đổi có phương nằm ngang, sau khi đi được 5m thì đạt vận tốc 10m/s. Biết hệ số ma sát trên mặt sàn là μ=0,02. Cho g = 10 m/s2
a, Tính độ lớn lực ma sát và công của lực ma sát trên đoạn đường trên
b, Hãy áp dụng định lý động năng để tính độ lớn của lực kéo