Quỹ đạo dài \(L=8cm\) thì biên độ là: \(A=\dfrac{L}{2}=4cm\)
Tần số 2Hz\(\Rightarrow\omega=2\pi f=4\pi\)
Vật ở VTCB thei chiều dương nên \(\varphi=-\dfrac{\pi}{2}\)
Phương trình dao động: \(x=4cos\left(4\pi t-\dfrac{\pi}{2}\right)cm\)
Quỹ đạo dài \(L=8cm\) thì biên độ là: \(A=\dfrac{L}{2}=4cm\)
Tần số 2Hz\(\Rightarrow\omega=2\pi f=4\pi\)
Vật ở VTCB thei chiều dương nên \(\varphi=-\dfrac{\pi}{2}\)
Phương trình dao động: \(x=4cos\left(4\pi t-\dfrac{\pi}{2}\right)cm\)
Vectơ vận tốc của một vật dao động điều hòa luôn
A. hướng ra xa vị trí cân bằng. B. hướng về vị trí cân bằng.
C. ngược hướng chuyển động. D. cùng hướng chuyển động.
Câu 102: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với tần số góc 3 rad/s. Biết tại thơì điểm t vật có độ lớn động lượng là 0,4 kg.m/s. Tìm gíá trị cực lực kéo về tác dụng lên vật tại thời điểm \(t+\dfrac{19t}{4}\)
Một vật dao động điều hòa, trong một chu kì vật đi được quãng đường 40 cm. Biên độ dao động của vật là
A. 10 cm. B. 80 cm. C. 20 cm. D. 40 cm.
giải thích ra r chọn đáp án
[Ôn thi Tốt nghiệp THPT- Môn Vật lí- Chủ đề 4]
Câu 1: Sóng điện từ của kênh VOV giao thông có tần số 91 MHz, lan truyền trong không khí với tốc độ \(3.10^8\) m/s. Bước sóng của sóng này là
A. 3,3 m. B. 3,0 m.
C. 2,7 m. D. 9,1 m.
Câu 2: Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, micro ở máy phát thanh có tác dụng
A. Trộn sóng âm tần với sóng cao tần.
B. Tách sóng âm tần ra khỏi sóng cao tần.
C. Biến dao động âm thành dao động điện có cùng tần số.
D. Biến dao động điện thành dao động âm có cùng tần số.
Câu 3: Một mạch LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với điện áp cực đại giữa hai bản tụ điện là 4 V. Biết L= 0,2 mH; C= 5 nF. Khi cường độ dòng điện trong mạch là 12 mA thì điện áp giữa hai bản tụ điện có độ lớn là
A. 2,4 V. B. 3,2 V.
C. 3,0 V. D. 1,8 V.
Câu 4: Khoảng cách từ một anten đến một vệ tinh đĩa là 36000 km. Lấy tốc độ lan truyền sóng điện từ là \(3.10^8\) m/s. Thời gian truyền một tín hiệu sóng vô tuyến từ vệ tinh đến anten bằng
A. 1,08 s. B. 12 ms.
C. 10,8 ms. D. 0,12 s.
Câu 5: Cường độ dòng điện trong một mạch dao động LC lí tưởng có phương trình \(i=2cos\left(2.10^7t+\dfrac{\pi}{2}\right)\) (mA) (t tính bằng s). Điện tích của bản tụ điện ở thời điểm \(\dfrac{\pi}{20}\) (μs) có đọ lớn là
A. 0,05 nC. B. 0,05 μC.
C. 0,1 nC. D. 0,1 μC.
Chúc các em ôn tập tốt và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới!
Xem tổng hợp kiến thức cần ghi nhớ tại: https://hoc24.vn/ly-thuyet/chu-de-4-dao-dong-va-song-dien-tu.66413
Video bài giảng miễn phí tại: https://www.youtube.com/watch?v=5y7ASEs20rI
Tham gia khóa học Vật lí 12 tại: https://olm.vn/bg/on-thi-tot-nghiep-vat-li-olm/
Một vật được thả không vận tốc đầu trượt xuống nhanh dần đều từ đỉnh một con dốc dài 25 m, nghiêng một góc 30 0 so với mặt phẳng ngang. Biết lực ma sát bằng 40% trọng lượng của vật. Lấy g = 10 m/s 2 . Tính vận tốc của vật cuối chân dốc và hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt nghiêng.
1. Mạch dao động - Trình bày đặc điểm, tính chất và ứng dụng sóng vô tuyến - Liệt kê các bộ phận của máy thu thanh và máy phát thanh. Nêu công dụng của từng bộ phận. 2. Sóng ánh sáng - Trình bày đặc điểm và nguồn phát của các loại quang phổ - Nêu bản chất, tính chất, nguồn phát và ứng dụng cỉa tia hồng ngoại, tia tử ngoại và tia X ( tia Rơn ghen ) 3. Lượng tử ánh sáng - Thế nào là hiện tượng quang điện. Trình bày thuyết lượng tử ánh sáng.
[Ôn thi Tốt nghiệp THPT- Môn Vật lí- Chủ đề 2]
Câu 1: Một sóng cơ hình sinh truyền theo chiều dương của trục \(Ox\). Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên \(Ox\) mà phần tử môi trường ở đó dao động cùng pha nhau là
A. hai bước sóng.
B. một bước sóng.
C. một phần tư bước sóng.
D. một nửa bước sóng.
Câu 2: Đặc trưng nào sau đây là đặc trưng sinh lí của âm?
A. Tần số âm.
B. Độ cao của âm.
C. Cường độ âm.
D. Mức cường độ âm.
Câu 3: Một sợi dây đang có sóng dừng ổn định. Sóng truyền trên dây có bước sóng là 12 cm. Khoảng cách giữa hai nút liên tiếp là
A. 6 cm.
B. 3 cm.
C. 4 cm.
D. 12 cm.
Câu 4: Trong sóng cơ, công thức liên hệ giữa tốc độ truyền sóng \(v\), bước sóng \(\lambda\) và chu kì \(T\) của sóng là
A. \(\lambda=\dfrac{v}{2\pi T}\).
B. \(\lambda=2\pi vT.\)
C. \(\lambda=vT.\)
D. \(\lambda=\dfrac{v}{T}.\)
Câu 5: Giao thoa ở mặt nước được tạo bởi hai nguồn sóng kết hợp dao động điều hòa cùng pha theo phương thẳng đứng tại hai vị trí \(S_1\) và \(S_2\). Sóng truyền trên mặt nước có bước sóng 6 cm. Trên đoạn thẳng \(S_1S_2\), hai điểm gần nhau nhất mà phần tử nước tại đó dao động với biên độ cực đại cách nhau
A. 12 cm.
B. 6 cm.
C. 3 cm.
D. 1,5 cm.
Câu 6: Một sợi dây dài 2 m với hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Sóng truyền trên dây với tốc độ 20 m/s. Biết rằng tần số của sóng truyền trên dây có giá trị trong khoảng từ 11 Hz đến 19 Hzz. Tính cả hai đầu dây, số nút sóng trên dây là
A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Chúc các em ôn tập tốt và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới!
Xem tổng hợp kiến thức cần ghi nhớ tại: https://hoc24.vn/ly-thuyet/chu-de-2-song-co-va-song-am.60032
Video bài giảng chi tiết tại: https://www.youtube.com/watch?v=UmB88sGIcSA&t=1s
TỔNG HỢP CÁC BÀI GIẢNG VẬT LÍ 12 OLM.VN
Chào các em, hiện tại có lẽ các em đang tranh thủ thời gian để học tập hè để vào năm đỡ bỡ ngỡ hơn đúng không nào?
OLM.VN nhận ra điều đó nên đã cho phát hành rất nhiều bài giảng trên kênh youtube. Các em vào tham khảo nha!
Link kênh youtube:
Học trực tuyến OLM - YouTubehttps://www.youtube.com › channelLink bài giảng Vật lí 12 (Nghe giọng cô giáo Đỗ Quyên nè):Vật lí 12 Cuối cùng, chúc các em có những ngày hè bổ ích, thú vị. Nhớ tham gia cuộc thi Sinh học, cuộc thi Toán Tiếng Việt sắp tới nha! ^^[Ôn thi Tốt nghiệp THPT- Môn Vật lí- Chủ đề 3]
Câu 1: Máy phát điện xoay chiều ba pha là máy tạo ra ba suất điện động xoay chiều hình sin cùng tần số, cùng biên độ và lệch pha nhau
A. \(\dfrac{3\pi}{4}\).
B. \(\dfrac{\pi}{6}\).
C. \(\dfrac{2\pi}{3}\).
D. \(\dfrac{\pi}{4}\).
Câu 2: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở 60 Ω mắc nối tiếp với tụ điện. Biết dung kháng của tụ điện là 80 Ω. Tổng trở của mạch là
A. 100 Ω.
B. 70 Ω.
A. 140 Ω.
A. 20 Ω.
Câu 3: Đặt vào hai đầu điện trở một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số \(f\) thay đổi được. Khi \(f=f_0\) và \(f=2f_0\) thì công suất tiêu thụ của điện trở tương ứng là \(P_1\) và \(P_2\). Hệ thức nào sau đây đúng?
A. \(P_2=0,5P_1\).
B. \(P_2=2P_1\).
C. \(P_2=P_1\).
D. \(P_2=4P_1\).
Câu 4: Từ thông qua một mạch điện kín biến thiên đều theo thời gian. Trong khoảng thời gian 0,2 s từ thông biến thiên một lượng là 0,5 Wb. Suất điện động cảm ứng trong mạch có độ lớn là
A. 0,1 V.
B. 2,5 V.
C. 0,4 V.
D. 0,25 V.
Câu 5: Đặt một điện áp \(u=40\sqrt{2}cos\left(100\pi t+\dfrac{\pi}{6}\right)\) (V) vào đoạn mạch gồm biến trở \(R\) và cuộn cảm thuần mắc nối tiếp. Điều chỉnh \(R\) đến giá trị để công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch đạt cực đại. Khi đó, biểu thức điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là
A. \(u_L=40cos\left(100\pi t-\dfrac{\pi}{12}\right)\) (V).
B. \(u_L=40\sqrt{2}cos\left(100\pi t-\dfrac{\pi}{12}\right)\) (V).
C. \(u_L=40cos\left(100\pi t+\dfrac{5\pi}{12}\right)\) (V).
D. \(u_L=40\sqrt{2}cos\left(100\pi t-\dfrac{5\pi}{12}\right)\)(V).
Chúc các em ôn tập tốt và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới!
Xem tổng hợp kiến thức cần ghi nhớ tại: https://hoc24.vn/ly-thuyet/chu-de-3-dong-dien-xoay-chieu.63342
Video bài giảng miễn phí tại: https://www.youtube.com/watch?v=XOaPlGZKTG8
Tham gia khóa học Vật lí 12 tại: https://olm.vn/bg/on-thi-tot-nghiep-vat-li-olm/