\(T_{AC}=?\); \(T_{AB}=?\)
Ta có: \(sin30=\frac{OC}{AC}=\frac{25}{AC}\)
=> TAC = \(\frac{25}{sin30}=50N\)
\(sin60=\frac{OA}{AC}=\frac{OA}{100}\)
=> OA = \(50\sqrt{3}\)(N)
=> \(T_{AB}=2T_{OA}=100\sqrt{3}\left(N\right)\)
\(T_{AC}=?\); \(T_{AB}=?\)
Ta có: \(sin30=\frac{OC}{AC}=\frac{25}{AC}\)
=> TAC = \(\frac{25}{sin30}=50N\)
\(sin60=\frac{OA}{AC}=\frac{OA}{100}\)
=> OA = \(50\sqrt{3}\)(N)
=> \(T_{AB}=2T_{OA}=100\sqrt{3}\left(N\right)\)
Một vật có trọng lượng 10N được treo vào giữa một sợi dây có hai đầu cố định,
phương của hai sợi dây bất kỳ tạo với nhau một góc 1200. Tìm lực căng của hai dây OA và OB.
Đ/s:\(t_{oa}=\dfrac{20\sqrt{3}}{3}\) ; \(t_{ob}=\dfrac{10\sqrt{3}}{3}\)
Một sợi dây thép có thể giữ yên được một vật có khối lượng lớn đến 450 kg. Dùng dây để kéo một trọng vật có khối lượng 400 kg lên cao. Hỏi gia tốc lớn nhất mà vật có thể có để dây không bị đứt . Lấy g = 10 m/s2
Cau 3:
Một vật có m=0,5 kg được treo bằng ba dây . Lấy g =9,8m/s2 . Tính lực kéo dây ÁC và BC
Một vật có trọng lượng P = 20N được treo vào một vòng nhẫn (coi là chất điểm). Vòng nhẫn được giữ yên bằng hai dây OA và OB (Hình 9.11). Biết dây OA nằm ngang và hợp với dây OB một góc là 1200. Tìm lực căng của hai dây OA và OB. |
Một vật có khối lượng m = 4kg, đang nằm yên trên mặt sàn nằm ngang. Tác dụng một lực kéo F = 10N theo phương nằm ngang làm vật dịch chuyển trên mặt sàn. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt sàn là μ = 0,1. Lấy g = 10m/s².
a) Tìm gia tốc của vật.
b) sau khi vật chuyển động 3m thì lực kéo F ngừng tác dụng lên vật. Tìm quãng đường vật đi thêm được từ khi lực F ngừng tác dụng đến khi vật dừng lại.
Một cái xà ngang chiều dài 10m trọng lượng 200N. Một đầu xà gắn vào tường đầu kia được giữ thăng bằng bởi một sợi dây hợp với phương ngang một góc 60 sức căng của dây là
cho hệ hai vật gồm m1=500g và m2=200g được nối với nhau bởi dây nhẹ, không dãn và vắt qua một ròng rọc gắn ở một mép bàn nằm ngang. Bỏ qua ma sát và khối lượng của ròng rọc. Vật m1 nằm trên bàn có hệ số ma sát là 0,1. ban đầu truyền cho vật m1 vận tốc 1m/s theo phương ngang và hướng ra xa ròng rọc. Tính vận tốc của các vật khi m1 quay về
Một vật khối lượng m = 5kg đang đứng yên và bắt đầu chuyển động dưới tác dụng của lực kéo biến đổi theo thời gian (lực này có phương ngang), lực ma sát giữa vật và sàn (không đổi 15N). Vật chuyển động thẳng nhanh dần đều sau 2,5s đạt vận tốc 5 m/s, sau đó vật chuyển động thẳng chậm dần đều được 5s thì dừng hẳn. Cho g=10m/s^2
a) Tính gia tốc và lực kéo tác dụng vào vật trong từng giai đoạn.
b) Tính tốc độ trung bình của vật trong khoảng thời gian từ t1 = 1s đến t2 = 4s
Cho một vật có khối lượng năm trên sàn nằm ngang. Tác dụng lên một vật một lực F=10N theo phương ngang làm vật chuyển động được 5m trong 2 giây. Cho g=10 m/s2
a. Tính gia tốc
b) Tính hệ số ma sát trượt
c) Hết quãng đg 5m trên, lực kéo thôi td vật trượt xuống mp nghiêng. Bỏ qua ma sát mp nghiêng. Chiều dài là 1m. Tính vận tốc tại chân dốc mp nghiêng