Trọng lượng vật:
\(P=10m=10\cdot1,2=12N\)
Thể tích vật:
\(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{1,2}{1200}=10^{-3}m^3\)
\(F_A=d\cdot V=8000\cdot10^{-3}=8N\)
\(\Rightarrow F_A< P\)
\(\Rightarrow\)Vật chìm
Trọng lượng vật:
\(P=10m=10\cdot1,2=12N\)
Thể tích vật:
\(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{1,2}{1200}=10^{-3}m^3\)
\(F_A=d\cdot V=8000\cdot10^{-3}=8N\)
\(\Rightarrow F_A< P\)
\(\Rightarrow\)Vật chìm
Thể tích của 1 miếng sắt là 3 đề si mét khối? Tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miếng sắt khi nó nhúng chìm trong lòng chất lỏng biết trọng lượng của nước là 10000N/m khối
một quả cầu bằng đồng có khối lượng 0,5g nhúng chìm trong nước.tính lục đẩy ác si mét tác dụng lên quả cầu,biết rằng trọng lượng riêng của đồng khoảng 38 000 000(N/m2),trọng lượng riêng của nước là 10 000 000(N/m2)
Một vật có khối lượng 5 yến và thể tích là 125dm3 .Tính khối lượng riêng của vật bằng 2 cách
một vật hình chữ nhật có kích thước 20cmx20cmx10cm được thả vào một bình nước biết dn=10000N/m^3 và dvật 8000N/m^3 chiều cao của phần nổi vật bao nhiêu?
Công thức tính lực đẩy ác si mét khi vật trìm với khi vật nổi trong lòng chất lỏng ? Vẽ hình
Câu 1: 1 vật chuyển động từ A đến B cách nhau 180m. Trong nữa đoạn đường đầu vật đi hết 18 giây nữa đoạn đường còn lại vật chuyển động với vận tốc 3m/ giây
A. Tính vận tốc trung bình của vật trên nửa đoạn đường đầu và trên cả đoạn đường A B
B. Để sau bao lâu vật đến B
Câu 2: 1 quả cầu sắt có thể tích 0,002 m^3 được nhúng trong nước
A. Vật chịu tác dụng của những lực nào? Tính độ lớn của các lực đó biết trọng lượng riêng của nước và quả cầu lần lượt là
dn=10.000 N/m^3
ds=78.000 N/m^3
B. Quả cầu nổi chìm hay lơ lửng vì sao
Treo vật A vào một lực kế thì thấy lực kế chỉ 15N. Móc thêm vật B vào thì lực kế chỉ 20N. Hỏi khối lượng của vật B
là bao nhiêu?
Vật A chìm ở độ sâu 200m
a) Tính áp suất nước tác dụng lên A .Biết trọng lượng riêng của nước là 1000 N/m3
b) Vật B cũng chìm trong nước và chịu áp suất là 100 000 N/m2 . Vật A hay vật B gần nước hơn . Vì sao ?
MỌI NGƯỜI GIUPF MIK VS MIK CẦN GÂP