1. A và B lần lượt cách mặt nước 0,4m và 0,8 m
\(P_A=10000.0,4=4000\left(pa\right)\)
\(P_B=10000.0,8=8000\left(pa\right)\)
\(\Rightarrow P_B>P_A\)
Vậy áp suất nước tại điểm A nhỏ hơn áp suất nước tại điểm B.
2. A và B lần lượt cách đáy thùng 0,4m và 0,8 m
\(P_A=d.\left(2-0.4\right)=10000.1,6=16000\left(pa\right)\)
\(P_B=d.\left(2-0,8\right)=10000.1,2=12000\left(pa\right)\)
\(\Rightarrow P_A>P_B\)
Vậy áp suất nước tại điểm A lớn hơn áp suất nướ tại điểm B
1. Vì \(ha=\dfrac{1}{2}hb\) mà đều nằm trong nước nên có chung d nên \(Pa=\dfrac{1}{2}Pb\)
2. Chiều dài của điểm a so với mặt nước là :
\(ha_1=h-ha=2-0,4=1,6\left(m\right)\)
Chiều dài của điểm b so với mặt nước là :
\(hb_1=h-hb=2-0,8=1,2\left(m\right)\)
Vì \(ha_1=\dfrac{4}{3}hb_1\) mà cùng nằm trong nước nên có chung d nên \(Pa_1=\dfrac{4}{3}Pb_1\)
Trong hai ấm vẽ ở hình 16.10 , ấm đựng được nhiều nước hơn là ấm 1.
=> Do vòi và ấm là bình thông nhau nên mực nước ở ấm và vòi luôn cùng một độ cao.