Ta có
F = Fms
=> ma = μ.mg
=> a = μg = 0,01.10= 0,1 (m/s2)
Quãng đường mà bóng chuyển động trên bàn cho đến khi dừng lại:
v2 - vo2 = 2as
=>02 - 0,52 = 2.0,1.s
=> s = 1,25 (m)
Ta có
F = Fms
=> ma = μ.mg
=> a = μg = 0,01.10= 0,1 (m/s2)
Quãng đường mà bóng chuyển động trên bàn cho đến khi dừng lại:
v2 - vo2 = 2as
=>02 - 0,52 = 2.0,1.s
=> s = 1,25 (m)
Một vật có khối lượng 500g đặt trên mặt bàn nằm ngang . Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt bàn là = 0,2. Vật bắt đầu được kéo đi bằng một lực F = 3 N có phương nằm ngang. Lấy g = 10 m/s2.
a.Tính vận tốc của vật sau 2 s kể từ khi bắt đầu chuyển động.
b.Sau đó, lực F ngừng tác dụng. Tính quãng đường vật đi tiếp cho tới lúc dừng lại.
GIÚP MÌNH VỚI MÌNH ĐANG CẦN GẤP
Một vật có khối lượng 500g đặt trên mặt bàn nằm ngang . Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt bàn là = 0,2. Vật bắt đầu được kéo đi bằng một lực F = 3 N có phương nằm ngang. Lấy g = 10 m/s2.
a.Tính vận tốc của vật sau 2 s kể từ khi bắt đầu chuyển động.
b.Sau đó, lực F ngừng tác dụng. Tính quãng đường vật đi tiếp cho tới lúc dừng lại.
GIÚP MÌNH VỚI MÌNH ĐANG CẦN GẤP
PHƯƠNG PHÁP ĐỘNG LỰC HỌC. Mọi người giúp mình với, vẽ cả hình nữa nha.
Trên mặt bàn nằm ngang có thanh gỗ AB dài L=1m. Vật nhỏ m đặt tại mép A của thanh. Hệ số ma sát giữa vật với thanh là 0,4; g=10m/s^2.
a) Giữ đầu B của thanh cố định, nâng dần đầu A. Hỏi khi đầu A ở độ cao nào thì vật bắt đầu trượt xuống.
b) Đầu a được giữ ở độ cao h=30cm. Vật m được truyền cho vận tốc ban đầu Vo dọc theo thanh. Tìm giá trị nhỏ nhất của Vo để vật đi hết chiều dài của thanh.
c) Thanh được đặt nằm ngang và có thể chuyển động không ma sát trên bàn. Tác dụng 1 lực kéo F có phương nằm ngang lên đầu A. Kết quả là vật m sẽ bị trượt về phía đầu B. Biết thời gian để vật m đi hết chiều dài của thanh là 1s. Tính gia tốc ao của thanh và độ lớn lực F. Cho m=1kg. Khối lượng của thanh M=2kg
Một xe tải khối lượng 1,2 tấn bắt đầu chuyển động trên đường nằm ngang nhanh dần đều sau khi được đi được 300m đạt vận tốc 20m/s thì xe tắt máy chuyển dộng chậm dần đều đi thêm 20s nữa rồi dừng lại, g=10m/s2
a. Nếu hệ số ma sát với mặt đường bằng 0,2. Tính lực kéo của động cơ
b. Nếu lực ma sát như nhau trên toàn bộ quãng đường. Tính lực kéo động cơ
Người ta gắn vào mép bàn một ròng rọc có khối lượng không đáng kể. Hai vật A và B có khối lượng lần lượt mA=200g và mB=300g được nối với nhau bằng một sợi dây vắt qua ròng rọc. Ma sát giữa vật A và mặt bàn có k=0,25 . Lấy g=10m/s^2 .
1) Xác định gia tốc chuyển động của hệ vật.
2) Tính lực căng của dây. Bỏ qua khối lượng dây và ma sát ở ròng rọc.
Xe tải có khối lượng m = 5 tấn bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều trên đường nằm ngang, vận tốc tăng dần từ 0 đến 8 m/s trong 20 s. Hệ số ma sát giữa xe với mặt đường μ = 0,1, lấy g = 10 m/s2.
a. Tính gia tốc chuyển động của xe và quãng đường xe đi trong 20 giây đầu.
b. Vẽ hình và tính độ lớn lực kéo của động cơ ô tô trong giai đoạn này.
Một dây xích đồng nhất, khối lượng phân bố đều, có chiều dài ℓ = 1,5m nằm trên bàn, một phần chiều dài ℓ’ thòng xuống cạnh bàn. Hệ số ma sát trượt và nghỉ giữa xích và bàn lần lượt là µ =0,2 và µn = 0,25. Tìm ℓ’ để dây xích bắt đầu trượt khỏi bàn.
Một vật có khối lượng m = 2kg nằm trên mặt phẳng ngang chịu tác dụng của một lực F hợp với phương ngang một góc a= 30 , hướng lên. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt ngang là 0,1. Lấy g = 10m/s2 . Gia tốc lớn nhất mà vật có thể có khi chuyển động trên mặt phẳng ngang là