Đổi 3p = 180s
Trọng lượng vật: P = 10m = 10.50 = 500N
Công của người đó nâng vật:
A = P.h = 500.8 = 4000J
Công suất người đó nâng vật:
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{4000}{180}=22,2W\)
Đổi 3p = 180s
Trọng lượng vật: P = 10m = 10.50 = 500N
Công của người đó nâng vật:
A = P.h = 500.8 = 4000J
Công suất người đó nâng vật:
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{4000}{180}=22,2W\)
tóm tắt bài toán vật lí 8 người người ta dùng một cần cẩu để nâng một thùng hàng khối lượng 250kg lên độ cao 12 m Tính công thực hiện trong trường hợp này tóm tắt lại bài tập trên Ai giải giúp e với ạ
Một loại củi khô có năng suất tỏa nhiệt 8,4.106 J/kg. Để có nhiệt lượng tỏa ra như nhau, thay cho 1 tấn củi khô nói trên, người ta chỉ phải dùng 300 kg than đá. Năng suất tỏa nhiệt của than đá đó là ( làm ntn vậy ạ)
Có hai bình A và B: bình A chứa nước ở 80 độ C và bình B chứa dầu ở 60 độ C. Một bình C hình trụ ban đầu đang chứa V = 1 lít nước ở 20 độ C và áp suất do cột nước gây ra tại đáy bình C là P0= 2000 N/m2. Sau đó người ta múc n1 ca nước ở bình A và n2 ca dầu ở bình B đổ vào bình C. Khi cân bằng nhiệt, nhiệt độ bình C là 50 độ C và tổng áp suất do các cột chất lỏng gây ra tại đáy bình C là P = 3120 N/m2. Biết khối lượng riêng, nhiệt dung riêng các chất: của nước là D1 = 1000 kg/m3, c1 = 4200J/kg. độ; của dầu là D2 = 800 kg/m3, c2 = 5250 J/kg. độ. Thể tích chất lỏng trong ca mỗi lần múc là 200 cm3. Coi các ca chất lỏng có cùng thể tích, bỏ qua sự trao đổi nhiệt giữa nước, dầu với môi trường xung quanh và vỏ bình. Tìm n1 và n2?
Câu 1: Một xe máy chuyển động đều, lực kéo của động cơ là 1600N. Trong 1 phút sản sinh ra 36kJ. Tính:
a) Quãng đường xe chạy được trong 30 phút?
b) Công suất của xe?
Câu 2: Một ấm nhôm có khối lượng 250g chứa 2 lít nước ở 25oC. Tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi lượng nước trên. Biết nhiệt dung riêng của nhôm và nước lần lượt là 880J/kg.K và 4200J/kg.K
Câu 3: Người ta dùng nước sôi trộn vào nước lạnh ở 30oC. Tính cân bằng nhiệt ? Biết lượng nước sôi bằng một nữa lượng nước lạnh, hiệu suất trao đổi nhiệt 85%.
P/s : Giúp mình với, cảm ơn trước !!!!
Người ta thả một thỏi nhôm ở nhiệt độ 100°C vào 500g nước . Nhiệt kế theo dõi nhiệt độ của nước tăng lên từ 30°C đến 38°C . A. Hỏi nhiệt độ của hệ ngay khi có sự cân bằng nhiệt. B. Tính nhiệt lượng nước thu vào . C. Tính nhiệt độ của nhôm nếu cho rằng chỉ có nhôm và nước truyền nhiệt cho nhau . D. Hãy tính khối lượng thực tế của nhôm biết rằng nhiệt lượng truyền cho môi trường chiếm khoảng 10% nhiệt lượng của nhôm tỏa ra ? ( Cho biết Cnước = 42ọp/kg.K, Cnhôm = 880J/Kg.K) " mn ơi cứu em vs 😭😭
Người ta thả một miếng đồng có khối lượng 0,5kg vào 500g nước. Miếng đồngnguội đi từ 800C đến 200C.
a/ Hỏi miếng đồng tỏa ra một nhiệt lượng bằng bao nhiêu ?
b/ Nước nóng lên thêm bao nhiêu độ ?
Người ta thả một miếng đồng ở 100°C vào 0,25kg nước ở 30°C sau một thời gian nhiệt độ của miếng đồng và của nướv bằng 50°C a): tính nhiệt lượng của nước thu vào b);tính nhiệt lượng của miếng đồng toả ra
Câu nào đưới đây nói về nhiệt năng là không đúng?
A. Nhiệt năng là một dạng năng lượng.
B. Nhiệt năng của một vật là nhiệt lượng vật thu vào hay toả ra.
C. Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
D. Nhiệt năng cùa một vật thay đổi khi nhiệt độ của vật thay đổi.
Để đun sôi 5 lít nước ở 20°C chứa trong 1 ống nhôm có khối lượng là 400g người ta dùng 1 bếp củi. Cho NDR của nhôm và nứo là 880J/kg.K và 2400J/kg.k a/ Tìm nhiệt lượng cần cung cấp cho ấm nước b/ Tìm khối lượng củi cần dùng. Bỏ qua sự mất nhiệ và biết rằng khi đốt cháy hoàn toà 1kg củi thì nó toả ra 1 nhiệt lượng = 10^7J