Một người có chiều cao h, đừng ngay dưới ngọn đèn treo ở độcao H ( H > h ). Người này bước đi đều với vận tốc v. Hãy xác định chuyển động của bóng của đỉnh đầu in trên mặt đất
Một cây cột có chiều cao AB = 4,8m được đặt thẳng đứng trên một mặt đường nằm ngang. Một bóng đèn nhỏ A nằm ở trên đỉnh của cây cột. Một người có chiều cao MN = 1,6m ban đầu đứng ở sát cạnh cây cột. Sau đó người này đi ra xa cây cột theo quĩ đạo là một đường thẳng đi qua chân cây cột.
a) Hỏi khi người này ra đến vị trí cách chân cột một đoạn l = 4m thì bóng đen của người này do bóng đèn trên đỉnh cột tạo ra trên mặt đường có chiều dài bao nhiêu?
b) Cho biết người này đi ra xa cây cột với vận tốc không đổi v = 1,2m/s. Hỏi bóng đen của đỉnh đầu người này trên mặt đường chuyển động ra xa cây cột với vận tốc v' là bao nhiêu?
Một cây cột có chiều cao AB = 4,8m được đặt thẳng đứng trên một mặt đường nằm ngang. Một bóng đèn nhỏ A nằm ở trên đỉnh của cây cột. Một người có chiều cao MN = 1,6m ban đầu đứng ở sát cạnh cây cột. Sau đó người này đi ra xa cây cột theo quĩ đạo là một đường thẳng đi qua chân cây cột.
a) Hỏi khi người này ra đến vị trí cách chân cột một đoạn l = 4m thì bóng đen của người này do bóng đèn trên đỉnh cột tạo ra trên mặt đường có chiều dài bao nhiêu?
b) Cho biết người này đi ra xa cây cột với vận tốc không đổi v = 1,2m/s. Hỏi bóng đen của đỉnh đầu người này trên mặt đường chuyển động ra xa cây cột với vận tốc v' là bao nhiêu?
Một người cao 1.65 m đứng đối diện gương phẳng hình chữ nhật được treo thẳng đứng . mắt người đó cách đỉnh đầu 15 cm
a) mép dưới của gương cách mặt đất là bao nhiêu để nhìn thấy chân
b) mép trên của gương cách mặt đất nhiều nhất bao nhiêu để người đó nhìn thấy hình ảnh của đỉnh đầu
c) tìm chiều cao tối thiểu của gương để người đó thấy toàn thể ảnh của mình trong gương
một người cao m 1,7 m đứng trên mặt dất đối diện với một gương phẳng hình chữ nhật được treo thẳng đứng, mắt người đó cách đỉnh đầu 16cm. hỏi chiều cao tối thiểu của gương là bao nhiêu cm để người đó nhìn thấy toàn thể ảnh của mình trong gương
Bài 1. Một vật sáng AB có chiều cao h = 2cm đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự 12 cm. AB vuông góc với trục chính, A nằm trên trục chính và cách thấu kính 16 cm
a. Hãy dựng ảnh A/B / của AB
b. Tính chiều cao của ảnh và khoảng cách từ ảnh đến thấu kính?
Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự 12cm và AB cách thấu kính 1 khoảng 36cm. Điểm A nằm trên trục chính.
a) Hãy dựng ảnh A’B’ của AB
b)Vận dụng kiến thức hình học tính chiều cao của ảnh A’B’ và khoảng cách từ ảnh đến thấu kính.
M.n cho e hỏi bài này:
1. vào lúc quá trưa của 1 ngày nắng , bóng của 1 tháp nhà thờ trên mặt đất nằm ngang có chiều dài 77m, bóng của 1 chiếc cọc thẳng đứng cao 1m dài 0,5 m. Hãy xác định chiều cao của tháp
2. Vào buổi trưa của 1 ngày nắng, ánh sáng mặt trời chiếu qua 1 lỗ nhỏ trên mái của 1 phòng tối, tạo ra một vùng sáng hình tròn trên nền nhà
a, giải thích hiện tượng, biết lỗ nhỏ có hình dáng bất kỳ
b, hiện tượng j sẽ xảy ra nếu lỗ hở trên mái nhà có kích thước lớn.
Cho thấu kính hội tụ có tiêu cự f=10cm, vật AB có dạng một mũi tên đặt vuông góc với trục chính, điểm A trên trục chính và cách thấu kính 1 khoảng d=30cm và có chiều cao h=2cm a) vận dụng kiến thức hình học hãy tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh b) khi dịch chuyển vật ra rất xa thấu kính thì ảnh cách thấu kính 1 khoảng bằng bao nhiêu cm