một học sinh thả 300g chì ở 100 độ C vào 250g nước ở 58,5 độ C làm nước nóng tới 60 độ C
a/ Nhiệt độ cuả chì ngay khi có cân bằng nhiệt là bao nhiêu?
b/ Tính nhiệt lượng nước thu vao
c/ Tính nhiệt dung riêng của chì
d/ So sánh nhiệt dung riêng cuả chì tính được với nhiệt dung riêng của chì ghi trong bảng nhiệt dung riêng và giải thích tại sao lại có sự chện lệch đó?
Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K
Nhiệt dung riêng của chifghi trong bảng nhiệt dung riêng là 130J/kg.K
Tóm tắt:
m1=300g=0,3kg
m2=250g=0,25kg
t1=1000C
t2=58,50C
t=600C
c2=4200J/kgK
c1=?J/kgK
c1'=130J/kgK
a)Khi thả quả cầu vào nước làm nước từ 58,80C nóng đến 600C
=> Chì cũng tỏa nhiệt để giảm nhiệt độ từ 1000C xuống 600C.
b)Nhiệt lượng mà nước thu vào để tăng nhiệt độ từ 58,50C-> 600C là:
Qthu=m2c(t-t2)=0,25x4200x(60-58,5)=1575(J)
c)Theo PTCBN
=>Qtỏa=Qthu
=>m1c1(t1-t)=1575
=>0,3c1(100-60)=1575
=>c1=131,25J/KgK
d)Có sự khác nhau trong bảng và chỉ ta tính được ở đây là do:
-Chì trong bài toán trên đã có thể bị lẫn tạp chất.
-Hơn nữa ta đã bỏ qua Nhiệt lượng hao phí là nhiệt lượng bị tổn thất ra môi trường bên ngoài hoặc có thể là bình chứa nước(nếu có) nên nhiệt dung riêng của chì phải lớn hơn để cho nhiệt lượng chì tỏa ra bằng với nhiệt lượng nước thu vào để tăng nhiệt độ lên đến 600C.
Câu này trong sbt bài 25.3 mak
Tóm tắt:
m2 = 300g = 0,3kg
t2 = 100°C
m1 = 250g = 0,25kg
C1= 4190J/kg.K
t1 = 58,5°C
t = 60°C
Tìm C2 ? J/kg.K C2
Ta có:
a) Nhiệt độ cuối cùng của chì cũng là nhiệt độ cuối cùng của nước, nghĩa là bằng 60°C
b) Nhiệt lượng nước thu vào:
Q = m1C1(t - t1) = 4 190.0,25(60 - 58,5)
= 1 571,25J
c) Nhiệt lượng trên do chì tỏa ra, do đó tính nhiệt dung riêng của chì:
C2=\(\dfrac{Q}{m_2\left(t_2-t\right)}=\dfrac{1571,25}{0,3\left(100-60\right)}\approx130,93\) J/kg.K
d) Nhiệt dung riêng của chì tính được với nhiệt dung riêng của chì tra trong bảng gần bằng nhau, vì đã bỏ qua nhiệt lượng truyền cho môi trường xung quanh.