Kết luận đó đúng. Vì nhiệt năng là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật. Mà ta biết, các hạt phân tử cấu tạo nên vật luôn chuyển động hỗn độn về mọi phía ⇒ Các hạt phân tử luôn có động năng. Vì vậy vật luôn có nhiệt năng.
Kết luận đó đúng. Vì nhiệt năng là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật. Mà ta biết, các hạt phân tử cấu tạo nên vật luôn chuyển động hỗn độn về mọi phía ⇒ Các hạt phân tử luôn có động năng. Vì vậy vật luôn có nhiệt năng.
Một học sinh cho rằng, "Một viên đạn đang bay trên caovuawf có nhiệt năng, thế năng hấp dẫn lẫn động năng ". Theo em kết luận như vậy đúng hay sai? Vì sao?
Hãy giải thích các trường hợp sau
+ Một học sinh bóp nát một viên phấn thành những hạt rất nhỏ và nói rằng đó chính là các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên viên phấn. Theo em ý kiến đó có đúng không? Tại sao?
+ Hãy giải thích khi rắc từ từ một thìa đường tinh và một cốc nước đầy thì nước không tràn ra ngoài và có vị ngọt?
+ Một vật dù nóng hay lạnh đều có nhiệt năng. Theo em kết luận như vậy có đúng không? Tại sao?
+ Tại sao bát, đĩa thường làm bằng bành sứ. Còn nồi, ấm thường làm bằng kim loại?
+ Khi xoa hai bàn tay vào nau, hai bàn tay đều nóng lên. Có thể nói hai bàn tay đã nhận nhiệt lượng từ cơ thể không? Tại sao?
+ Khi nắm chặt đồng xu trong tay, đồng xu nóng lên. Có thể nói đồng xu đã nhận nhiệt lượng tử cơ thể không? Tại sao?
+ Gạo đang nấu trong nồi và gạo đang xát đều nóng lên. Hỏi về mặt thay đổi nhiệt năng thì có gì giống và khác nhau trong hai hiện tượng trên.
câu 2 a) Hãy nêu những hiểu biết của em về nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật
b) Nhiệt năng của một vật là gì? nhiệt năng có quan hệ như thế nào với nhiệt độ của vật ? nêu đơn vị của nhiệt năng .
Phát biểu nào sau đây là SAI ?
A. Một vật được xem là chuyển động khi vị trí của nó thay đổi theo thời gian so với vật khác được chọn làm mốc
B. Người ta thường hay chọn vật mốc là Trái Đất hay những vật gắn liền với Trái Đất.
C. Chuyển động cơ học là sự thay đổi khoảng cách của một vật so với một vật khác
D. Một vật, có thể chuyển động so với vật này nhưng lại đứng yên so với vật khác.
giúp em với ạ
1. Kết luận nào sai?
A. Chuyển động cơ học là sự thay đổi khoảng cách của vật so với vật khác.
B. Chuyển động và đứng yên có tính tương đối.
C. Chuyển động đều là chuyển động mà độ lớn vận tốc không thay đổi theo thời gian
D. Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của vật so với vật khác.
2. Một chiếc ô tô đang chạy, người soát vé đang đi lại. Câu nhận xét nào sau đây là sai?
A. Hành khách đứng yên so với người lái xe.
B. Người soát vé đứng yên so với hành khách.
C. Người lái xe chuyển động so với cây bên đường.
D. Hành khách chuyển động so với nhà cửa bên đường.
3. Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi:
A. Cái tủ đứng yên trên sàn nhà. B. Viết phấn trên bảng.
C. Hộp bút nằm yên trên mặt bàn nghiêng. D. Thùng hàng đặt trên xe lăn đang bị đẩy đi.
4. Một vật khối lượng 4kg đặt trên mặt bàn nằm ngang. Diện tích mặt tiếp xúc với mặt bàn bàn là 60cm2. Áp suất tác dụng lên mặt bàn có thể nhận giá trị nào sau đây?
A. p = 32.104 N/m2 B. p = 23.104 N/m2 C. p = 32.105 N/m2 D. Một giá trị khác
5. Tại sao trên lốp ôtô, xe máy, xe đạp người ta phải xẻ rãnh?
A. Để trang trí cho bánh xe đẹp hơn
B. Để giảm diện tích tiếp xúc với mặt đất, giúp xe đi nhanh hơn
C. Để tiết kiệm vật liệu
D. Để làm tăng ma sát giúp xe không bị trơn trượt
6. Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào có thể xem là chuyển động không đều?
A. Chuyển động của đầu cánh quạt.
B. Chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất.
C. Chuyển động của đầu kim đồng hồ.
D. Chuyển động của chi đội đang bước đều trong buổi duyệt nghi thức đội.
7. Đường đi từ nhà đến trường dài 4,8km. Xe đạp đi với vận tốc trung bình 4 m/s Nam đến trường mất:
A. 1,2h. B. 120s. C. 1/3h. D. 0,3h.
8. Một người đi bộ đi đều trên đoạn đường đầu dài 2 km với vận tốc 2 m/s, đoạn đường sau dài 2,2 km người đó đi hết 0,5 giờ. Vận tốc trung bình của người đó trên cả đoạn đường là:
A. 2,1 m/s. B. 1 m/s. C. 3,2 m/s. D. 1,5 m/s.
BÀI TẬP VỀ CƠ NĂNG VÀ NHIỆT NĂNG Bài 7. Cho các vật sau đây :
a. Xe tải đang chạy trên đường b. Máy bay đang bay trên bầu trời c. Lò xo bị ép đặt ngay trên mặt đất d. Nước được ngăn trên đập cao. Hãy trả lời các câu hỏi sau đây :
- Vật nào chỉ có thế năng trọng trường? - Vật nào có thế năng đàn hồi? - Vật nào chỉ có động năng? - Vật nào vừa có thế năng trọng trường, vừa có động năng?
Bài 8. Hãy chỉ ra sự chuyển hóa các dạng của cơ năng trong các trường hợp sau :
a. Mũi tên được bắn đi từ chiếc cung b. Nước từ trên đập cao chảy xuống c. Ném một vật lên cao theo phương thẳng đứng d. Quả dừa rơi từ trên cây xuống đất
Bài 9. Mũi tên được bắn đi từ cái cung là nhờ năng lượng của cánh cung hay mũi tên ? Đó là năng lượng nào?
Bài 10. Búa đập vào đinh làm đinh ngập sâu vào gỗ. Đinh ngập sâu vào gỗ là nhờ năng lượng của vật nào? Đó là dạng năng lượng gì?
Bài 11. Muốn đồng hồ chạy, hàng ngày ta phải lên dây cót cho nó
* Đồng hồ được lên dây cót đang hoạt động tồn tại những dạng năng lượng nào?
* Đồng hồ hoạt động suốt một ngày là nhờ dạng năng lượng nào?
* Cho biết sự chuyển hóa các dạng của cơ năng khi đồng hồ dây cót đang hoạt động?
Bài 12
Hai vật đang rơi có khối lượng như nhau. Hỏi thế năng và động năng của chúng ở cùng một độ cao có như nhau không?
Bài 17.(ĐỀ 08-09) Nung nóng một miếng đồng rồi thả vào cốc nước lạnh. Hỏi
a. Nhiệt độ của miếng đồng và nước thay đổi như thế nào? b. Nhiệt năng của miếng đồng và nước thay đổi như thế nào? c. Đây là sự thực hiện công hay truyền nhiệt?
Bài 18. Xoa hai bàn tay vào nhau, ta thấy tay nóng lên. Hiện tượng trên đã có sự chuyển hóa năng lượng từ dạng nào sang dạng nào? Đây là sự thực hiện công hay truyền nhiệt?
Bài 19. Viên đạn đang bay trên cao có những dạng năng lượng nào mà em đã học?
Bài 20. Sự thay đổi nhiệt năng trong các trường hợp sau được thực hiện bằng cách nào?
a. Khi đun nước, nước nóng lên. b. Khi cưa, cả lưỡi cưa và gỗ đều nóng lên .
Bài 21. (ĐỀ 14-15) Nhiệt năng của một vật là gì? Gạo đang nấu trong nồi và gạo
đang xay xát đều nóng lên. Hỏi nhiệt năng của chúng thay đổi như thế nào? Chỉ rõ trường hợp nhiệt năng thay đổi do thực hiện công hay do truyền nhiệt.
Bài 22.(ĐỀ 09-10)
Bỏ vài hạt thuốc tím vào cốc nước thì sau một thời gian, thuốc tím loang ra làm cả ly nước có màu tím. Hiện tượng đó gọi là gì? Nếu cho các hạt thuốc tím vào ly nước nóng thì hiện tượng đó xảy ra nhanh hơn hay chậm đi ? Vì sao?
Giải thích tại sao một vật dụng nóng hay lạnh đều có nhiệt năng?
Tại sao lưỡi cưa nóng lên do cưa lâu ?
Một ôtô có lực kéo của động cơ 15000N di chuyển trên quãng đường dài 8km trong thời dài 20 phút. Tính công và công suất làm việc cuả động cơ
Tại sao nhỏ một giọt mực vào cốc nước, dù không khuấy cũng chỉ sau một thời gian ngắn toàn bộ nước trong cốc đã có màu giọt mực
Tại sao một vật không phải lúc nào cũng có cơ năng nhưng lại luôn có nhiệt năng
1, tại sao chuyển động hay đứng yên chỉ có tính tương đối ?
2, có những loại ma sát nào ?
3, cho biết lực sinh ra khi nào ?
giúp mik với ạ mik
sau mỗi lần quả bóng nảy lên , độ cao lớn nhất mà vật đạt được ... ..................dần .
vậy cơ năng của quả bóng ... ................dần . một phần cơ năm đã chuyển hóa thành dạng năng lượng khác
quả bóng , mặt đất .................. lên sau mỗi lần va chạm ,phần không khí cọ sát với quả bóng cũng .................. lên . vậy một phần cơ năng của quả bóng đã trở thành nhiệt năng
mk đag cần gấp