R2=\(\dfrac{U}{I}\)=\(\dfrac{40}{0.5}\)=80 ôm
R tương đương = R1+R2=80+15=95 ôm
P=UI=40.0,5=20 W
R2=\(\dfrac{U}{I}\)=\(\dfrac{40}{0.5}\)=80 ôm
R tương đương = R1+R2=80+15=95 ôm
P=UI=40.0,5=20 W
Một bóng đèn khi sáng bình thường có điện trở là R1=12Ω và cường độ dòng điện qua đèn khi đó là 0,5A.Bóng đèn này được mắc nối tiếp với một biến trở và chúng được mắc vào hiệu điện thế U=9V
a,Khi đèn sáng bình thường thì cường độ dòng điện trong mạch chính là bao nhiêu?Vì sao?Tính điện trở của biến trở tham gia vào mạch điện khi đó?
b,Để chế tạo biến trở này người ta dùng một cuộn dây dẫn làm bằng Constantan (điện trở suất 0,5.10-6Ωm) tiết diện S=1mm2.Biến trở này có điện trở lớn nhất là Rb=30Ω.Tính chiều dài của dây dùng làm biến trở
Câu 4:Một đoạn mạch gồm hai điện trở R1 = 6 ôm, R2 = 10 ôm được mắc nối tiếp với nhau, cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch này là 0,5A. A) Tính điện trở tương đương và công suất tiêu thụ của cả đoạn mạch. B) Nếu mắc thêm một điện trở R3 = 8 ôm song song với đoạn mạch trên, để cường độ dòng điện mạch chính không thay đổi thì hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn mạch phải là bao nhiêu?
Bóng đèn 4 V – 1,2 W mắc nối tiếp với biến trở vào mạch điện có hiệu điện thế không đổi U = 10 V. Điều chỉnh biến trở để đèn sáng đúng định mức. Khi này biến trở tiêu thụ công suất điện bao nhiêu?
Đoạn mạch gồm điện trở R1= 12Ω và R2= 36Ω mắc nối tiếp vào nguồn điện có hiệu điện thế không đổi U= 24V
a) Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.
b) Tính công suất tiêu thụ của đoạn mạch
c) Điện trở R1 thực chất bên trong là 2 điện trở R3 vàR4 mắc song song với nhau. Khi có dòng điện qua mạch, công suất tiêu thụ của R3 gấp 3 lần công suất tiêu thụ của R4. Tính chỉ số điện trỏ R3 và R4
Hai điện trở ghi 3 ôm - 0,5A và 6 ôm - 1A . Tính điện trở , cường độ dòng điện lớn nhất , hiệu điện thế lớn nhất , công suất tiêu thụ lớn nhất của bộ gồm hai điện trở trên khi
Hai điện trở mắc nối tiếp
Hai điện trở mắc song song
Bài 1. Cho R1=10Ω, R2=15Ω, R3=30Ω và hiệu điện thế giữa đầu đoạn mạch là 40V. Tính cường độ dong điện chạy qua mỗi điện trở trong 2 trường hợp:
a) 3 điện trở mắc nối tiếp.
b) 3 điện trở mắc song song.
Bài 2. Một bếp điện loại 220V-1000W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 2 lít nước có nhiệt độ ban đầu là 250C. Hiệu suất quá trình đun sôi là 85%.
a) Tính thời gian đun sôi nước, biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K.
b) Mỗi ngày đun 4 lít nước bằng bếp điện trên. Với cùng điều kiện đã cho thì trong 30 ngày phải trả bao nhiêu tiền. Biết mỗi kW.h là 1200 đồng.
Cho mạch điện gồm 2 điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp. Biết R1 = 9Ω, R2 = 15Ω. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch không đổi 12V.
a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB và cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.
b. Mắc thêm điện trở R3 vào đoạn mạch trên thì công suất của mạch là 12W. R3 mắc như thế nào? Tại sao? Tính R3.
Bài 7. Một biến trở con chạy được mắc nối tiếp với một bóng đèn ghi 12V-3 W rồi mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế 24V. Khi con chạy ở chính giữa biến trở thì đèn sáng bình thường.
Tìm điện trở toàn phần của biến trở.
Câu 4: Một mạch điện gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song với nhau. Khi mắc vào một hiệu điện thế U thì cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là I = 1,2A và cường độ dòng điện chạy qua R2 là I2 = 0,5A. Cường độ dòng điện chạy qua R1 là