\(1=1^3\)
\(3+5=8=2^3\)
\(7+9+11=27=3^3\)
\(13+15+17+19=64=4^3\)
\(21+23+25+27+29=125=5^3\)
\(1=1^3\)
\(3+5=8=2^3\)
\(7+9+11=27=3^3\)
\(13+15+17+19=64=4^3\)
\(21+23+25+27+29=125=5^3\)
Câu 19: Biểu thức nào sau đây là đơn thức?
A. y2 – 4xz B. 3 2 x – 2y C. x2yz3 D. -5x2 + y 3
Câu 20: Phần hệ số của đơn thức 1 2 2 2 x y z 3 là :
A. 9 B. 1 3 C. 3 D. 27
Câu 21. Bậc của đơn thức x2y 3 z là
A. 5. B. 2. C. 3. D. 6
trình bày cách giải giúp mình nhé
Câu 19: Biểu thức nào sau đây là đơn thức?
A. y2 – 4xz B. 3 2 x – 2y C. x2yz3 D. -5x2 + y 3
Câu 20: Phần hệ số của đơn thức 1 2 2 2 x y z 3 là : A. 9 B. 1 3 C. 3 D. 27
Câu 21. Bậc của đơn thức x2y 3 z là
A. 5. B. 2. C. 3. D 6
Cho dãy số có 4 số hạng đầu là: -1, 3, 19, 53. Hãy tìm một quy luật của dãy số trên và viết số hạng thứ 10 của dãy với quy luật vừa tìm.
Câu 1: Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x được xác định như thế nào?
Câu 2: Viết các công thức: nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số. Lũy thừa của: lũy thừa, một tích, một thương.
Câu 3: Tỉ lệ thức là gì? Tính chất cơ bản của tỉ lệ thức. Viết công thức tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
Câu 4: Định nghĩa căn bậc hai của một số không âm? Cho ví dụ.
Câu 5: Khi nào thì hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau? Tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận?
Câu 6: Khi nào thì hai đại lượng y và x tỉ lệ nghịch với nhau? Tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch?
Câu 7: Đồ thị của hàm số có dạng như thế nào?
Câu 1: Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x được xác định như thế nào?
Câu 2: Viết các công thức: nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số. Lũy thừa của: lũy thừa, một tích, một thương.
Câu 3: Tỉ lệ thức là gì? Tính chất cơ bản của tỉ lệ thức. Viết công thức tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
Câu 4: Định nghĩa căn bậc hai của một số không âm? Cho ví dụ.
Câu 5: Khi nào thì hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau? Tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận?
Câu 6: Khi nào thì hai đại lượng y và x tỉ lệ nghịch với nhau? Tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch?
Câu 7: Đồ thị của hàm số có dạng như thế nào?
Viết các biểu thức sau dưới dạng lũy thừa của một số hữu tỉ: a) (1/5).(1/5)¹⁵ ; b) (-10,2)¹⁰ : (-10,2)³ ; c) [(-7/9)⁷]⁸ .
tổng các lũy thừa bậc 3 của 3 số nguyên là -1009. Biết rằng tỉ số giữa số thứ nhất với số thứ 2 là 2/3, tỉ số giữa số thứ nhất và số thức ba là 4/9. Tìm ba số đó
1, Tìm các số hữu tỉ:
a) Có dạng \(\dfrac{12}{b}\) sao cho \(\dfrac{-8}{19}< \dfrac{12}{b}< \dfrac{-2}{5}\)
b) Có dạng \(\dfrac{9}{b}\) sao cho \(\dfrac{8}{11}< \dfrac{9}{b}< \dfrac{12}{13}\)
2, Tính:
M=\(54-\dfrac{1}{2}\left(1+2\right)-\dfrac{1}{3}\left(1+2+3\right)-\dfrac{1}{4}\left(1+2+3+4\right)-...\dfrac{1}{12}\left(1+2+3+...+12\right)\)
3, Rút gọn các biểu thức sau:
a) A= \(\dfrac{9^9+27^7}{9^6+243^3}\)
b) B= \(\dfrac{\left(\dfrac{2}{3}\right)^5.\left(\dfrac{-27}{8}\right)^2.729}{\left(\dfrac{3}{2}\right)^4.216}\)
4, Cho a,b,c là các số nguyên dương sao cho mỗi số nhỏ hơn tổng của hai số kia. Chứng minh rằng \(\dfrac{a}{b+c}+\dfrac{b}{c+a}+\dfrac{c}{a+b}< 2\)
5, Cho A= \(\dfrac{1001}{1000^2+1}+\dfrac{1001}{1000^2+2}+...+\dfrac{1001}{1000^2+1000}\)
Chứng minh rằng 1<A2 < 4
Thực hiện phép tính:
a) \(1\dfrac{4}{23}+\dfrac{5}{21}-\dfrac{4}{23}+0,5+\dfrac{16}{21}\)
b) \(\dfrac{3}{7}.19\dfrac{1}{3}-\dfrac{3}{7}.33\dfrac{1}{3}\)
c) \(\left(15\dfrac{1}{4}+2010\right):\left(-\dfrac{5}{7}\right)-\left(25\dfrac{1}{4}+2016\right):\left(-\dfrac{5}{7}\right)\)
d) \(\left(2017-\dfrac{3}{7}+\dfrac{9}{11}\right)-\left(2016-\dfrac{3}{7}+\dfrac{8}{17}\right)-\left(2015+\dfrac{9}{11}-\dfrac{8}{17}\right)\)