Bài 10. Lực đẩy Ác-si-mét

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Thanh Hùng

một cục nước đá có thể tích V = 500cm3 nổi trên mặt nước.tính thể tích của phần ló ra khỏi mặt nước,biết khối lượng riêng của nước đá là 0,9 g/cm3,trọng lượng riêng của nước dn= 10000 N/m3

❤ ~~ Yến ~~ ❤
20 tháng 4 2020 lúc 14:22

tóm tắt:

V= 500cm3

Dnđá=0,9g/cm3

dn=10000N/m3

V1=???

Bài làm:

Gọi thể tích của các cục đá là V.

Thể tích phần cục đá nổi lên mặt nước là V1.

D1 là khối lượng riêng của nước.

D2 là khối lượng riêng của đá.

V=500cm3=5.10-4 (m3)

D1= 1000kg/m3

D2= 0,9g/m3= 900kg/m3

- Trọng lượng của cục đá là :

P=V.d2=V.10D2= 4,5(N)

-Lực đẩy Ác-si-met tác dụng lên phần đá bị chìm là :

FA=Vch.d1=(V−V1).10D1=( 5.10-4 - V1).10.10000

-Khi cục nước đã đã cân bằng thì P=FA

4,5= (5.10-4 - V1) .10000

=> 5.10-4 - V1 = 4,5. 10-4

=> V1= 5.10-4- 4,5.10-4 = 5.10-5 (m3) = 50 (cm3)

Buddy
20 tháng 4 2020 lúc 13:11

Gọi thể tích của cả cục đá là V

Thể tích phần cục đá nổi khỏi mặt nước là V1

D1 là khối lượng riêng của nước

D2 là khối lượng riêng của đá

V = 360 cm3 = 3,6.10-4 (m3)

D2 = 0,92g/cm3 = 920kg/m3

D1 = 1000 kg/m3

Trọng lượng của cục đá là:

P = V.d2 = V.10D2 = 3,6.10-4.10.920= 3,312(N)

Lực đẩy Asimec tác dụng lên phần đá chìm là:

FA = Vch.d1 = (V-V1).10D1 = (3,6.10-4 - V1) .10000

Khi cục nước đá đã cân bằng nổi trên mặt nước thì

P = FA

3,312 = (3,6.10-4 - V1) .10000

=> 3,6.10-4 - V1 =3,312.10-4

=> V1 =2,88.10-5(m3) = 28,8 cm3

Vậy thể tích phần đá nổi lên khỏi mặt nước là 28,8 cm3


Các câu hỏi tương tự
Vvb Vvv
Xem chi tiết
gthuan
Xem chi tiết
Kim Ngọc
Xem chi tiết
nguyen van kien
Xem chi tiết
Nhan Mai
Xem chi tiết
Cát Tường Lâm
Xem chi tiết
Tâm Minh
Xem chi tiết
mình là hình thang hay h...
Xem chi tiết
Lê Phương Thảo
Xem chi tiết