\(100g=0,1kg\)
Lực căng dây là :
\(T=mg\left(3cos\alpha-2cos\alpha_0\right)\)
\(\Leftrightarrow T=0,1.10\left(3cos30^o-2cos45^o\right)=1,2N\)
\(100g=0,1kg\)
Lực căng dây là :
\(T=mg\left(3cos\alpha-2cos\alpha_0\right)\)
\(\Leftrightarrow T=0,1.10\left(3cos30^o-2cos45^o\right)=1,2N\)
Con lắc đơn gồm một vật nhỏ khối lượng m=100g được treo bằng dây có chiều dài l=2m vào 1 điểm cố định. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng đến vị trí sao cho dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc \(\alpha_0=\) 60o rồi thả không vận tốc ban đầu. Bỏ qua ma sát và lực cản không khí, lấy mốc thế năng là mặt phẳng ngang đi qua vị trí cân bằng của vật. Lấy g=10m/s2
a. Tính cơ năng của vật tại vị trí ban đầu.
b. Tính lực căng của dây treo khi vật qua vị trí cân bằng
Một quả cầu nặng m=100g được treo ở đầu một sợi dây nhẹ, không co dãn, dài l=1m (đầu kia của dây cố định). Truyền cho quả cầu ở vị trí cân bằng một vận tốc đầu v0 theo phương ngang. Khi dây treo nghiêng góc α =30o so với phương thẳng đứng thì gia tốc của quả cầu có phương ngang. Cho g=10m/s2, bỏ qua mọi ma sát.
a) Tìm vận tốc v0.
b) Tính lực căng dây và vận tốc của vật tại vị trí có góc lệch a = 40o.
một vạt khối lượng 5kg đang chuyển động trượt xuống vowii gia tốc 2,5 m/s^2 trên moottj mặt phẳng nghiêng góc 30 độ so với phương ngang.Lấy g=10m/s^2
a) Tính hợp lực tác dụng lên vật?
b) Vẽ hình biểu diễn trọng lực P của vật? Phân Tích lực thanh hai lực P1 song song với mặt phẳng nghiêng và P2 theo hai phương vuông góc với mặt phẳng nghieenng? Tính độ lớn của các lực P1 và p2
Từ độ cao 10m so với mặt đất ném một vật có trọng lượng 10N xuống dưới theo phương thẳng đứng với vận tốc 2m/s, lúc vật ở độ cao 2m vật có vận tốc 8m/s. Tìm độ lớn lực cản tác dụng vào vật. Lấy g=10 m/s^2
1/ Một vật có khối lượng 1kg bắt đầu trượt trên mặt sàn tác dụng của một lực F theo phương nằm ngang , độ lớn F=20N hệ số ma sát giữa vật và sàn la 0,1 . Lấy g=10m/s2 ?
a/ Tìm gia tốc của vật
b/ Nếu lực kéo hợp với phương nằm ngang một góc 30độ thì vật chuyển động với gia tốc bao nhiêu
2/ Trên một đường thẳng tại hai điểm A và B cách nhau 20km cos hai xe may xuất phát cùng một lúc và chuyển động cùng chiều . xe xuất phát từ A với vận tốc 50km/h xe xuất phát từ B với vận tốc 30km/h
a/ Viết phương trình chuyển động của hai xe
b/ Xác định vị trí và thời điểm hai xe gặp nhau
Một viên đá được bắn lên bằng máy bắn đá với tốc độ ban đầu 20m/s dưới góc 400 so với mặt đất. Tìm độ dịch chuyển của nó theo phương ngang và phương thẳng đứng tại thời điểm:
a. 1,1s sau khi bắn
b. 1,8s sau khi bắn
c. 5s sau khi bắn
Một viên đá được bắn lên bằng máy bắn đá với tốc độ ban đầu 20m/s dưới góc 400 so với mặt đất. Tìm độ dịch chuyển của nó theo phương ngang và phương thẳng đứng tại thời điểm:
a. 1,1s sau khi bắn.
b. 1,8s sau khi bắn.
c. 5s sau khi bắn.
Một viên đá được bắn lên bằng máy bắn đá với tốc độ ban đầu 20m/s dưới góc 400 so với mặt đất. Tìm độ dịch chuyển của nó theo phương ngang và phương thẳng đứng tại thời điểm:
a. 1,1s sau khi bắn
b. 1,8s sau khi bắn
c. 5s sau khi bắn
Câu 2: Một chất điểm chuyển động tròn đều trên đường tròn tâm O, bán kính R = 10cm, theo chiều ngược với chiều quay của kim đồng hồ (chiều dương lượng giác) với chu kì T = 1s. Tại thời điểm ban đầu (t = 0), chất điểm ở vị trí mà bán kính nối tâm O và chất điểm hợp với trục tọa độ Ox một góc . Khảo sát chuyển động của hình chiếu của chất điểm lên trục tọa độ Ox (gốc tọa độ O là tâm của đường tròn).
1. Viết phương trình tọa độ, vận tốc, gia tốc của hình chiếu và tính giá trị của chúng tại thời điểm t = 1/6s.
2. Tính vận tốc và gia tốc lớn nhất của hình chiếu.
3. Tính vận tốc và gia tốc của hình chiếu khi nó có tọa độ x = -5cm và đang giảm.
4. Tính tốc độ trung bình của hình chiếu trong khoảng thời gian ngắn nhất hình chiếu đi từ vị trí có tọa độ x = 0 đến vị trí có tọa độ x = 5cm.
5. Tính tốc độ trung bình lớn nhất và nhỏ nhất của hình chiếu khi nó đi được quãng đường S = 12,10 m.