Một vật có trọng lượng 200N được kéo trượt đều trên sàn nhà bằng một lực vecto F theo phương nằm ngang, hệ số ma sát giữa vật và sàn là 0,2. Tính đọ lớn của lực ma sát trượt
Một tủ lạnh có trọng lượng 890N chuyển động thẳng đều trên sàn nhà. Hệ số ma sát trượt giữa tủ lạnh và sàn nhà là 0,51. Hỏi lực đẩy tủ lạnh theo phương ngang bằng bao nhiêu? Với lực đẩy tìm được có thể làm cho tủ lạnh chuyển động từ trạng thái nghỉ được không?
Một vật có khối lượng 2 tấn đang trượt trên sàn nhà nằm ngang, hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt đường là 0, 06; lấy g=10m/s². Độ lớn của lực ma sát trượt bằng bao nhiêu?
Một vật có khối lượng 40 kg bắt đầu trượt trên sàn nhà dưới tác dụng của một lực kéo theo phương nằm ngang có độ lớn là 180 N. Biết hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn nhà là µ = 0,25. Lấy g = 10 m/s2.
a) Vẽ hình, phân tích các lực tác dụng vào vật và viết biểu thức của định luật II Newton.
b) Tính độ lớn lực ma sát giữa vật và sàn nhà
c) Tính gia tốc của vật.
d) Tính vận tốc và quãng đường mà vật đạt được sau 3 s chuyển động.
một vật có khối lượng 2kg đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. biết hệ sộ ma sát giữa vật và sàn là 0,2 lấy g = 10m/s2 a)tác dụng vào vật lực f theo phương nằm ngang. xác định độ lớn của lực ma sát tác dụng vào vật khi trượt trên sàn b) cho lực f hợp với phuong ngang một góc 30 độ có độ lớn f =25N. xác định quãng đường đi đc sau 10s khi bắt đầu chuyển động
một vật bắt đầu trượt trên sàn nằm ngang nhờ lực kéo theo phương ngang có độ lớn 1,6n biết khối lượng của vật là 800g hệ số ma sát giữa vật và mặt sàn là 0,1 gia tốc vật thu được là bao nhiêu? lấy g = 10m/s^2
Một vật có khối lượng m trượt từ đỉnh mặt phẳng nghiêng với vận tốc ban đầu v0, trượt đến chân mặt phẳng nghiêng với vận tốc là v = 12m/s, sau đó vật tiếp tục trượt trên mặt sàn nằm ngang, hệ số ma sát giữa vật và mặt sàn là m =0,5. Quãng đường vật đi được trên mặt sàn ngang là
A. 14,4 m.
B. 17,2 m.
C. 3,6 m.
D.7,2 m.