Câu 7:Thả một miếng đồng có khối lượng 0,5 kg ở nhiệt độ 90 0C. vào 2 lít nước ở 200C. Tính khối lượng của miếng đồng? Biết nhiệt độ khi cân bằng nhiệt là bao nhiêu?
Cho nhiệt dung riêng của đồng là 380 J/ kg.K và của nước là 4200 J/ kg.K
Người ta thả một quả cầu đồng ở 5000 C vào 5kg nước ở 300C. Hãy tính khối lượng của quả cầu khi nhiệt độ cân bằng là 400 C. Cho cđồng=380 J/kg.K và cn=4200J/kg.K.
Một quả cầu bằng đồng được nung nóng đến 90°C rồi thả vào một cốc nước có khối lượng 1kg ở nhiệt độ 20°C sau một thời gian nhiệt độ của quả cầu và của nước đều bằng 30°C biết nhiệt dung riêng của nước là 4200j/kg.K và đồng là 380j/kg.K . Tính khối lượng của quả cầu, coi như chỉ có quả cầu và nước truyền nhiệt cho nhau
Bài 1: Cho 1 miếng đồng nặng 0,4kg ở nhiệt độ 80 độ C vào 1 bình nước có khối lượng 0,25kg ở 20 độ C . Tính nhiệt độ cân bằng nhiệt , biết nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.K ; nước là 4200J/kg.K
1:Phải pha bao nhiêu lít nước ở 20 độ C vào 3 lít nước ở 100 độ c để nước pha có nhiệt độ là 40 độ C?
2: Người ta thả đồng thời 200g sắt ở \(^{15^0}\)C và 450g đồng ở \(^{25^0C}\) vào 150g nước ở \(^{80^0C}\). Tính nhiệt độ khi cân bằng?
3: Một nhiệt lượng kế bằng đồng khối lượng 200g chứa 0,5 lít nước ở nhiệt độ \(^{15^0C}\). người ta thả vào một thỏi nhôm ở \(^{100^0C}\). Nhiệt độ cuối cùng của nhiệt lượng kế khi cân bằng là \(^{20^0C}\). Tính khối lượng của nhôm. Bỏ qua sự mất mát nhiệt cho môi trường. Biết nhiệt dung riêng của đông là 380 J/kg.K, nước là 4200J/Kg.K, của nhôm là 880J/Kg.K
4: Một ấm nhôm khôi sluowngj 250g chứa 1 lít nước ở \(^{20^0C}\). Tính nhiệt lượng cần để đum sôi lượng nước nói trên. Biết nhiệt dung riêng của nhôm cà nước lần lượt là 880 J/Kg.K, 4200 J/Kg.k
5: Người ta dùng máy bơm để bơm 10\(^{m^3}\) nước lên cao 4,5 mét.
a: Tính công của máy bơm thự hiện được.
b: Thời gian để bơm nước là 30 phút. Tính công suất của máy bơm.
một khối đồng nặng 5kg được đun nóng đến 200 độ C thả vào nhiệt lượng kế chứa 1kg nước ở 20 độ C xác định nhiệt độ cân bằng nhiệt biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K và của đồng là 880J/kg.K
bài 1 : 3 vật có cùng khối lượng cùng tỏa ra lượng nhiệt như nhau thì độ giảm nhiệt độ của chúng giảm dần theo thứ tự là t1 > t3 >t2 . hãy so sánh nhiệt dung riêng c1 , c2,c3
Bài 2 :
Thả 3 vật được làm bằng nhôm , kẽm ,sắt có cùng khối lượng và cùng được nung đến 100 độ C vào trong 3 cốc nước lạnh giống nhau ở nhiệt độ t . So sánh nhiệt độ cuối cùng của nước ở trong 3 cốc khi xảy ra sự cân bằng nhiệt . Biết nhiệt dung riêng của chúng lần lượt là 880J/kg.K ; 210J/kg.K ; 40J/kg.k
bài 1 : 3 vật có cùng khối lượng cùng tỏa ra lượng nhiệt như nhau thì độ giảm nhiệt độ của chúng giảm dần theo thứ tự là t1 > t3 >t2 . hãy so sánh nhiệt dung riêng c1 , c2,c3
Bài 2 :
Thả 3 vật được làm bằng nhôm , kẽm ,sắt có cùng khối lượng và cùng được nung đến 100 độ C vào trong 3 cốc nước lạnh giống nhau ở nhiệt độ t . So sánh nhiệt độ cuối cùng của nước ở trong 3 cốc khi xảy ra sự cân bằng nhiệt . Biết nhiệt dung riêng của chúng lần lượt là 880J/kg.K ; 210J/kg.K ; 40J/kg.k
bài 1 : 3 vật có cùng khối lượng cùng tỏa ra lượng nhiệt như nhau thì độ giảm nhiệt độ của chúng giảm dần theo thứ tự là t1 > t3 >t2 . hãy so sánh nhiệt dung riêng c1 , c2,c3
Bài 2 :
Thả 3 vật được làm bằng nhôm , kẽm ,sắt có cùng khối lượng và cùng được nung đến 100 độ C vào trong 3 cốc nước lạnh giống nhau ở nhiệt độ t . So sánh nhiệt độ cuối cùng của nước ở trong 3 cốc khi xảy ra sự cân bằng nhiệt . Biết nhiệt dung riêng của chúng lần lượt là 880J/kg.K ; 210J/kg.K ; 40J/kg.k