Đổi : 10cm2=1000000m2
Trọng lượng ò cả bao gạo và cái bàn là:
P= (mb.gạo+ mbàn).10=(100+10).10=1100(N)
Áp suất các chân bàn tác dụng xuống đất là :
p=\(\dfrac{F}{S}\) =\(\dfrac{1100}{1000000.4}\) =0,00025(N/m2)
Tóm tắt:
\(m_g=100kg\)
\(m_b=10kg\)
\(S_1=10cm^2\)
\(p=?\)
GIẢI :
Trọng lượng của bao gạo :
\(P=10.m_g=10.100=1000\left(N\right)\)
Mặt khác : Lực tác dụng thì có độ lớn ít nhất bằng trọng lượng của vật (*)
=> \(F_g=P=1000N\)
Trọng lượng của bàn :
\(P=10.m_b=10.10=100\left(N\right)\)
Từ (*) => \(F_b=P=100N\)
Lực tác dụng của bao gạo lên bàn xuống mặt sàn là :
\(F=F_g+F_b=1000+100=1100\left(N\right)\)
Đổi : \(10cm^2=0,001m^2\)
Diện tích của 4 chân bàn tác dụng xuống đất :
\(S=S_1.4=0,001.4=0,004\left(m^2\right)\)
Áp suất các chân bàn tác dụng xuống mặt đất :
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{1100}{0,004}=275000\left(Pa\right)\)
Tổng khối lượng của bao gạo và bàn có 4 chân là :
100 + 10 =110 (kg)
Ta có : P = 10m => P= 10 .110 = 1100 N
Diện tích của 4 chân bàn là :
4 . 10 = 40 (cm2 )
Áp suấy của các chân bàn tác dụng xuống đất là :
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{1100}{40}=27,5\left(\dfrac{N}{m^2}\right)\)
Vậy .......... ( tự kết luận )
Đổi : 40 cm2 ra m2 xong rồi lấy áp lực chia cho số vừa tìm được :P