MÔN TIN
I. LÝ THUYẾT:
Câu 1: Khi xem trước các trang in, em thấy việc ngắt trang tự động không hớp lí. Trước khi điều chỉnh ngắt trang, em cần thực hiện những điều gì để việc ngắt trang hợp lí hơn?
Câu 2: Em hãy cho biết khi nào cần in trang giấy khổ đứng, và khi nào thì in trang giấy khổ ngang? Em hãy tìm hiểu trên thực tế một số trang tính cụ thể và rút ra nhận xét của em về trang tính đó?
Câu 3: thế nào là sắp xắp dữ liệu ? em hãy nêu các bước sắp xếp dữ liệu?
Câu 4: Thế nào là lọc dữ liệu? Em hãy nêu các bước lọc dữ liệu? Cho ví dụ?
Câu 5: Biểu đồ là gì? Em hãy nêu một số loại biểu đồ thường dùng?
Câu 6: Hãy nêu ưu điểm của việc sử dụng biểu đồ để biểu diễn dữ liệu trên trang tính.
II. THỰC HÀNH:
Câu 1: em hãy lập một bảng tính với dữ liệu bất kì mà em cho là em thích( như bảng điểm lớp em) sau đó hãy thực hành một số thao tác sau.
a) Thực hiện các thao tác sắp xếp tăng dần hoặc giảm dần theo cột điểm mà em cần sắp xếp.
b) Thực hiện các thao tác lọc ra các bạn có điểm là 9 của cột môn toán
c) Lọc ra các bạn có điểm trung bình học kì I là một trong 3 đểm cao nhất.
Câu 2: Các em làm bài thực hành trên máy ở nhà bài tập 1 và 2 SGK TRANG 99 VÀ 100 của bài thực hành 9 tạo biểu đồ minh hoạ.
tham khảo
1:
Khi xem trước các trang in, em thấy việc ngắt trang tự động không được hợp lí. Trước khi điều chỉnh ngắt trang, em cần thực hiện những chỉnh sửa gì để ngắt trang được hợp lí hơn? Trước khi điều chỉnh ngắt trang, em có thể tăng hoặc giảm cỡ chữ, điều chỉnh độ rộng của các cột,… để ngắt trang được hợp lí hơn.
lý thuyết
C2:
- Theo em, thông thường trang tính được in theo hướng giấy đứng nhưng khi bảng tính mà em muốn in lớn hơn nhiều so với độ rộng của hướng giấy đứng thì em cần in theo hướng giấy ngang.
- Một số trang tính cụ thể:
+ Bảng điểm các môn học của em sau mỗi học kì: thường in theo hướng giấy đứng.
+ Trang tính trong quyển sổ ghi đầu bài: thường in theo hướng giấy đứng.
+ Trang Menu món ăn trong nhà hàng: thường in theo hướng giấy đứng.
+ Bảng điểm tổng kết các môn của cả lớp em: thường in theo hướng giấy ngang.
+ Thời khóa biểu cá nhân của em: thường in theo hướng giấy ngang.
→ Nhận xét của em: Thông thường bảng tính được in theo hướng giấy đứng, còn khi bảng tính muốn in lớn hơn nhiều so với độ rộng của hướng giấy đứng thì cần in theo hướng giấy ngang.
Câu 1:Khi xem trước các trang in, em thấy việc ngắt trang tự động không được hợp lí. Trước khi điều chỉnh ngắt trang, em cần thực hiện những chỉnh sửa gì để ngắt trang được hợp lí hơn? Trước khi điều chỉnh ngắt trang, em có thể tăng hoặc giảm cỡ chữ, điều chỉnh độ rộng của các cột,… để ngắt trang được hợp lí hơn.
Câu 2:
- Theo em, thông thường trang tính được in theo hướng giấy đứng nhưng khi bảng tính mà em muốn in lớn hơn nhiều so với độ rộng của hướng giấy đứng thì em cần in theo hướng giấy ngang.
- Một số trang tính cụ thể:
+ Bảng điểm các môn học của em sau mỗi học kì: thường in theo hướng giấy đứng.
+ Trang tính trong quyển sổ ghi đầu bài: thường in theo hướng giấy đứng.
+ Trang Menu món ăn trong nhà hàng: thường in theo hướng giấy đứng.
+ Bảng điểm tổng kết các môn của cả lớp em: thường in theo hướng giấy ngang.
+ Thời khóa biểu cá nhân của em: thường in theo hướng giấy ngang.
→ Nhận xét của em: Thông thường bảng tính được in theo hướng giấy đứng, còn khi bảng tính muốn in lớn hơn nhiều so với độ rộng của hướng giấy đứng thì cần in theo hướng giấy ngang.
Câu 3:
Sắp xếp dữ liệu là hoán đổi vị trí các hàng để giá trị dữ liệu trong một hay nhiều cột được sắp theo thứ tự tăng dần hay giảm dần.
*Các bước thực hiện:
- Bước 1: Nháy một ô trong cột em cần sắp xếp dữ liệu
- Bước 2: Nháy nút ZA↓ZA↓ để sắp xếp theo thứ tự giảm dần).
Câu 4:
– Lọc dữ liệu là chọn và chỉ hiển thị các hang thỏa mãn các tiêu chuẩn nhất định nào đó.
– Ví dụ :
+ Trong bảng điểm lớp, lọc ra các bạn có điểm 10 môn Tin học.
+ Lọc ra 3 bạn có điểm trung bình cao nhất .
+ Lọc ra các bạn ngỉ học nhiều nhất
Các bước cần thực hiện khi lọc dữ liệu là :
B1: Nháy chuột chọn một ô trong vùng có dữ liệu cần lọc.
B2: Nháy Data -> Filter -> AutoFilter (các mũi tên xuất hiện bên cạnh tiêu đề cột).
B3: Nháy vào nút tam giác ngược trên tiêu đề cột.
B4: Chọn giá trị để lọc.
Câu 5:
Có 3 dạng biểu đồ thường gặp nhất :
– Biểu đồ hình cột: So sánh dữ liệu có trong nhiều cột.
– Biểu đó đường gấp khúc: dễ dành dự đoán xu hướng tăng-giảm trong tương lai của dữ liệu.
– Biểu đò hình quạt: Mô tả tỉ lệ của giá trị dữ liệu so với tổng thể.
Câu 6:
Ưu điểm:
-Dễ hiểu, dễ so sánh, dễ dự đoán xu thế tăng giảm của dữ liệu
-Khi dữ liệu thay đổi biểu đồ sẽ đc tự động cập nhật
-Có nhiều dạng biểu đồ phong phú