Cấu tạo khí quyển: gồm 3 tầng
- Tầng đối lưu: độ cao từ 0 – 16 km
+ Là nơi sinh ra các hiện tượng tự nhiên như mây, mưa, sương mù…
+ Nhiệt độ giảm dần khi lên cao (lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,60C)
- Tầng bình lưu: độ cao từ 16 km – 80 km
- Tầng cao khí quyển: từ 80km trở lên, không khí rất loãng.
Lớp vỏ khí của Trái Đất dày trên 60 000 km.
Đây là đáp án của mình
Bạn check xem có đúng k nhé ! :)
Khi không khí đã bão hòa mà vẫn cung cấp thêm hơi nước hoặc bị lạnh khi bốc lên cao, hay do tiếp xúc với một khối không khí lạnh thì hơi nước trong không khí sẽ đọng lại thành hạt nước . Hiện tượng đó gọi là sự ngưng tụ.
, Tầng đối lưu
- Nằm sát mặt đất lên đến độ cao 16km, tập trung 90% không khí
- Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng
- Nhiệt độ giảm dần khi lên cao(trng bình cứ lên cao 100 m nhiệt độ không khí giảm 0.6 độ C)
- Là nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng: mây, mưa, sấm, chớp, gió, bão,...
b, Tầng bình lưu
- Nằm trên tầng đối lư, độ cao đến 80 km
- Có lớp ô dôn có tác dụng ngăn cản tia bức xạ có tác hại cho sinh vật và con người.
- Không khí loãng dần
c, Các tầng cao của khí quyển
- Từ 80km trở lên, không khí cực loãng.
Mỏi tay quá! Chúc bạn học tốt.