b: Vì (d)//y=-2x+1 nên a=-2
Vậy: (d): y=-2x+b
Thay x=0 và y=4 vào (d), ta được: b=4
b: Vì (d)//y=-2x+1 nên a=-2
Vậy: (d): y=-2x+b
Thay x=0 và y=4 vào (d), ta được: b=4
a) Xác định hệ số a của hàm số y = ax + 3, biết rằng đồ thì hàm số đi qua điểm A (-1 ; 1)
b) Xác định tung độ gốc của đường thẳng y = 5x + b, biết rằng đường thẳng cắt tục tung tại điểm có tung độ là -3
Mọi người giúp em với ạ ~ . ~ :(
Câu 1: xác định hàm số bậc nhất y= ax+ b biết đồ thị của nó song song với đường thẳng y= 3x+ 2 và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -5
3) cho hàm số \(y=\left(a-1\right)x+a\) \(a\ne1\) (1)
a) chứng tỏ: đồ thị hàm số (1) luôn đi qua (-1; 1)
b) xác định a để đồ thị 91) cắt trục tung tại điểm có tung độ 3. Vẽ đồ thị hàm số
c) xác định a để đồ thị (1) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là -2. Tính khỏng cách từ gốc tọa độ O đến đường thẳng
lm nhanh giúp mk nhé mk đang cần gấp
Bài 2: Hãy xác định hàm số y =ax + b biết:
a) Đồ thị hàm số song song với đường thẳng y = 2x – 3 và đi qua A ( 1; 1)
b) Đồ thị hàm số song song với đường thẳng y = 2x và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -3
c) Đồ thị hàm số song song với đường thẳng y = -3x và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2.
d) Đồ thị hàm số đi qua điểm P ( 2;1 ) và Q ( -1; 4).
cho hàm số y=ax+b có đồ thị là (d). Tìm a , b biết (d) song song với đường thẳng y=-2x+1 và cắt trục tại điểm có tung độ là 3
2) cho hàm số \(y=\left(a-1\right)x+a\) \(\left(a\ne1\right)\) (1)
a) chứng tỏ: đò thị hàm số (1) luôn đi qua (-1; 1)
b) xác định a để đồ thị (1) cắt trục tung tại điểm có tung độ 3. vẽ đồ thị hàm số
c) xác định a để đò thị (1) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ -2. tính khoảng cách từ gốc tọa độ O tới đường thẳng
giúp mk vs ah mk cần gấp
Câu 76: Đồ thị hàm số y=(1+m)x+√2-1 với m≠-1 luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ là: A. √2 B. -1 C. -√2-1 D. √2-1 Câu 77: Đồ thị hàm số y= -x-2 luôn cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng: A. 2 B. -2 C. 0 D. -1 Câu 78: Cho hai hàm số y=-2x+3 (1) và y=(2-√3)x+7 (2). Khẳng định nào sau đây là đúng? A. Hàm số (1) nghịch biến trên tập R B. Hàm số (2) nghịch biến trên tập R C. Hai hàm số đều nghịch biến trên tập R D. Hai hàm số đều đồng biến trên tập R
a) Xác định hàm số y=ax+b biết rằng đồ thị của hàm số song song với đường thẳng y=2x và đi qua điểm (1;-1).
b) Vẽ đồ thị (d1) của hàm số với a,b vừa tìm được.
c) Tìm tọa độ giao điểm E của đường thẳng (d1) với đường thẳng: y=\(\frac{1}{2}x+1\) (d2)
d) Tính góc tạo bởi đường thẳng (d1) với trục Ox (Làm tròn đến độ)
(Mình Cần Gấp!)
Cho hàm số y= x-2 có đồ thị là d
a) vẽ đồ thị d của hàm số trên
b)viết ptrinh đthị d' đi qua điểm N (-3;2) và cắt Oy tại điểm có tung độ =-1 tìm tọa độ giao điểm d và d'