CN1: Mày
VN1: trói ngay chồng bà đi
CN2: bà
VN2: cho mày xem
CN1: Mày
VN1: trói ngay chồng bà đi
CN2: bà
VN2: cho mày xem
Bài 5: Câu in đậm dưới đây được đánh dấu câu có đúng với kiểu câu phân loại theo mục đích nói không ? Hãy giải thích cách đánh dấu câu của tác giả.
Một hôm, tôi sang chơi, thấy trong nhà luộm thuộm, bề bộn, tôi bảo :
-Sao chú mày sinh sống cẩu thả quá như thế !
(Tô Hoài)
ĐỀ BÀI: Học sinh đọc kĩ đoạn văn sau, rồi trả lời câu hỏi. "Rồi hai con mắt long lanh của cô tôi chằm chặp đưa nhìn tôi. Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất : lòng tôi càng thắt lại, khoé mắt tôi cay cay. Cô lieefn vỗ vai tôi cười mà nói rằng : - Mày dại quá ! , cứ vào đi, tao chạy tiền tàu. Vào mà bắt mợ mày may vá sắm sửa cho và thăm em bé chứ. " Trích ngữ văn lớp 8 Câu 1 : Doạn văn trên nằm trong văn bản nào ? Tác giả là ai ? ............................................................................. ............................................................................. Câu 2 : Tìm các từ là TƯỜNG TỪ VỰNG chủ người ở đoạn văn trên. Và cho biết tên TRƯỜNG TỪ VỰNG đó là gì ? ............................................................................. ............................................................................. Câu 3 : Thế nào là TỪ TƯỢNG HÌNH ? TỪ TƯỢNG THANH ? Xác định TTH trong câu : "Rồi hai con mắt long lanh của cô tôi chằm chặp đưa nhìn tôi" Và cho biết tác dụng của những TTH đó trong câu. ............................................................................. .............................................................................
a. Hãy nêu đặc điểm hình thức và chức năng của câu nghi vấn? b.Cho biết các câu văn sau, câu nào là câu nghi vấn? Chỉ ra đặc điểm hình thức cho biết đó là câu nghi vấn? 1. Thoáng thấy mẹ về đến cổng, thằng Dần mừng nhảy chân sáo: - U đi đâu từ lúc non trưa đến giờ ? Có mua được gạo hay không ? Sao u lại về không thế ? (Ngô Tất Tố, Tắt đèn) 2. Cô tôi hỏi luôn, giọng vẫn ngọt: - Sao lại không vào ? Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu ! (Nguyên Hồng, Trong lòng mẹ) 3. Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở. Các khanh nghĩ thế nào ? (Trần Quốc Tuấn, Chiếu dời đô) 4. Tôi hỏi cho có chuyện: - Thế nó cho bắt à? (Nam Cao, Lão Hạc) 5. - Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về. Cô tôi hỏi luôn, giọng vẫn ngọt: - Sao lại không vào? Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu! (Nguyên Hồng, Trong lòng mẹ) 6. Anh chị có phúc lớn rồi. Anh có biết con gái anh là một thiên tài hội hoạ không? (Tạ Duy Anh, Bức tranh của em gái tôi) 7. Không, ông giáo ạ! Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu? (Nam Cao, Lão Hạc)
Tìm những câu chủ động trong đoạn văn sau đây, chuyển đổi những câu đó sang câu bị động:
Bố mẹ tôi hào hứng mua sắm cho em gái tôi tất cả những gì cần cho công việc vẽ. Chú Tiến Lê tặng đồng nghiệp hẳn một hộp màu ngoại xịn. Chỉ có mặt Mèo là không thay đổi. Lúc nào cũng lem nhem, bị tôi quát thì xịu xuống, miệng đẩu ra. Tôi từng thấy nó rất ngộ với vẻ mặt ấy. Nhưng đấy là trước kia. Bây giờ tôi cảm thấy nó như chọc tức tôi.
Chỉ ra kiểu câu và chức năng(xét theo mục đích nói) của câu sau : NHưng dù thế nào đi chăng nữa,bạn hãy nhớ rằng : để trưởng thành,những thất bại và thử thách bao giờ cũng là điều cần thiết
Cơn gió vô tình thổi mạnh sáng nay
Con bỗng thấy tóc thầy bạc trắng
Cứ tự nhủ rằng đó là bụi phấn
Mà sao lòng xao xuyến mãi không nguôi
Bao năm rồi? Đã bao năm rồi hở? Thầy ơi ...
Lớp học trò ra đi, còn thầy ở lại
Mái chèo đó là những viên phấn trắng
Và thầy là người đưa đò cần mẫn
Cho chúng con định hướng tương lai
Thời gian ơi xin dừng lại đừng trôi
Cho chúng con khoanh tay cúi đầu lần nữa
Gọi tiếng thầy với tất cả tin yêu ...
Đề: Từ nội dung đoạn trích trên viết khổ thơ nói về tình thầy trò
Một nữ công nhân làm việc tại nhà máy chế biến đông lạnh. Ngày hôm ấy, sau khi hoàn thành công việc, như thường lệ cô đi vào kho đông lạnh để kiểm tra một chút. Đột nhiên, cửa phòng lại bị đóng và khóa lại, cô bị nhốt ở bên trong mà không một ai biết. Cô vừa hét khản cổ họng vừa đập cửa với hy vọng có người nghe được tiếng mình mà đến cứu nhưng vẫn không có ai nghe thấy. Lúc này tất cả công nhân đã tan ca, toàn bộ nhà máy đều yên tĩnh. Sau 6 giờ chiều hôm ấy, nữ công nhân lạnh cóng người, tuyệt vọng và đau khổ… Đang lúc cô tưởng như không chịu đựng được nữa thì bất ngờ được người bảo vệ đến mở cửa cứu ra ngoài.
Hôm sau, cô gái hỏi người bảo vệ tại sao lại biết mình ở trong đó để đến mở cửa, mặc dù đây không phải khu vực mà ông ấy quản lý.
Người bảo vệ trả lời: “Tôi làm việc ở nhà máy này đã 35 năm rồi. Mỗi ngày đều có mấy trăm công nhân ra ra vào vào. Nhưng cô là người duy nhất mà ngày nào sáng sớm đi làm cũng chào hỏi tôi và buổi tối tan làm lại chào tạm biệt tôi trong khi có rất nhiều người xem như không nhìn thấy tôi vậy! Hôm nay, tôi biết rõ ràng buổi sáng cô có đi làm bởi vì sáng sớm cô còn nói “Cháu chào bác!” Nhưng sau khi tan làm buổi chiều, tôi lại không nghe thấy tiếng cô chào: “Tạm biệt bác, hẹn ngày mai gặp lại!” Thế là tôi quyết định đi vào trong nhà xưởng tìm xem thế nào. Tôi đi đến những chỗ góc hẻo lánh tìm cô và cuối cùng lại nghe thấy tiếng khóc và tìm thấy cô ở trong kho đông lạnh…"
(Theo Trí thức trẻ)
a. Em hãy cho biết nội dung của câu chuyện trên? (1.0 điểm)
b. Tìm và nêu tác dụng của một dấu ngoặc kép có trong câu chuyện ? (1.0 điểm)
c. Viết vài câu văn ( 4- 5 dòng ) nêu lên bài học em rút ra từ câu chuyện trên ? (1.0 điểm)
Dế Choắt nhìn tôi mà rằng:
- Anh đã nghĩ thương em như thế thì hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang bên nhà anh, phòng khi tắt lửa tối đèn có đứa nào đến bắt nạt thì em chạy sang…
Hãy cho biết kiểu câu có trong đoạn văn trên và cho biết những đặc điểm hình thức để nhận biệt kiểu câu đó có trong đoạn văn?
Cho mình hỏi đắng the có từ toàn dân là j?