Câu thứ nhất ý là dùng để khen
Câu thứ hai ý là dùng để chê
- Nó gầy nhưng khỏe ==> nói về sức khỏe ==> ý khen
- Nó khỏe nhưng gầy ==> nói về hình dáng gầy ==> ý chê
Nó gầy nhưng khỏe _ Tỏ ý tích cực
Nó khỏe nhưng gầy _ Tỏ ý tiêu cực
Câu thứ nhất ý là dùng để khen
Câu thứ hai ý là dùng để chê
- Nó gầy nhưng khỏe ==> nói về sức khỏe ==> ý khen
- Nó khỏe nhưng gầy ==> nói về hình dáng gầy ==> ý chê
Nó gầy nhưng khỏe _ Tỏ ý tích cực
Nó khỏe nhưng gầy _ Tỏ ý tiêu cực
Phân biệt ý nghĩa của hai câu có quan hệ từ nhưng sau đây:
- Nó gầy nhưng khỏe
- Nó khỏe nhưng gầy
Phân biệt ý nghĩa của hai câu có quan hệ từ nhưng sau đây:
- Nó gầy nhưng khỏe.
- Nó khỏe nhưng gầy.
Lâu lắm rồi nó mới cởi mở...tôi như vậy. Thực ra, tôi ... nó ít khi gặp nhau. Tôi đi làm, nó đi học. Buổi chiều thỉnh thoảng tôi ăn cơm ... nó. Buổi tối tôi thường vắng nhà. Nó có khuôn mặt đợi chờ. Nó hay nhìn tôi ... cái vẻ mặt đợi chờ đó. ... tôi lạnh lùng ... nó lảng đi. Tôi vui vẻ ... tỏ ý muốn gần nó, cái vẻ mặt ấy thoắt biến đi thay vào khuôn mặt tràn trề hạnh phúc.
3. Lập dàn ý chi tiết cho đề bài: Loài cây em yêu.
2) Tìm các quan hệ từ trong đoạn đầu văn bản Cổng trường mở ra, từ '' Vào đêm trước ngày khai trường của con '' đến ''trong lòng con không có mối bận tâm nào khác ngoài chuyện ngày mai thức dậy cho kịp giờ ''
3) Trong các câu sau đây, câu nào đúng, câu nào sai ? Đánh dấu x vào ô phù hợp .
Đúng | Sai | |
a) Nó rất thân ái bạn bè. | ||
a') Nó rất thân ái với bạn bè. | ||
b) Bố mẹ rất lo lắng con. | ||
b') Bố mẹ rất lo lắng cho con. | ||
c) Tôi tặng anh Nam quyển sách này. | ||
c') Tôi tặng cho anh Nam quyển sách này. | ||
d) Tôi tặng quyển sách này anh Nam. | ||
d') Tôi tặng quyển sách này cho anh Nam. | ||
e) Mẹ thương yêu không nuông chiều con. | ||
e') Mẹ thương yêu nhưng không nuông chiều con. |
dựa vào kiến thức đã học ở bậc tiểu học , hãy xác định quan hệ từ trong các câu dưới đây
1) nội dung thơ xuân hương toát ra từ đời sống bình dân, hàng ngày và trên đất nước nhà . xuân hương nó ngay những cảnh có sống thực của núi sông ta
trong bốn ví dụ có sử dụng quan hệ từ trên đây , ở ví dụ nào,quan hệ từ trên đây ở ví dụ nào, quan hệ từ dùng để biểu thị
a) bài bánh trôi nước có những điểm nào giống với những câu hát than thân trong ca dao?
b) hình ảnh bánh trôi nước trong bài thơ được miêu tả ra sao? Bài thơ còn gợi lên hình ảnh người phụ nữ trong xã hội xưa như thế nào(vẻ đẹp, phẩm chất,thân phận)?
c) trong 2 hình ảnh trên, hình ảnh nào quyết định ý nghĩa và giá trị của bài thơ?
d) tình cảm, thái độ của Hồ Xuân Hương đối với thân phận người phụ nữ như thế nào? Chi tiết nào trong bài thơ thể hiện điều đó?
Mấy bạn giúp mình vs ( đây là bài từ sách vnen nhé ai biết hay học rồi thì giúp mình vơi nha mai mình có tiết rồi)
bài 1 :hãy tìm những từ ngữ nói về hình ảnh bánh trôi nước trong bài thơ bánh trôi nước ? ngoài lớp nghĩa đen bài thơ còn có lớp nghĩa bóng nói về vẻ đẹp người phụ nữ trong xã hội phong kiến hãy chứng minh
bài 2:điểm độc đáo mới lạ của bài thơ bánh trôi nước so với các bài ca dao than thân là gì ? qua đó em hiểu gì về bản lĩnh của HỒ XUÂN HƯƠNG.
bài 3: có người cho rằng đoạn thơ "sau phút chia li" chỉ thể hiện nỗi sầu của người chinh phụ,có người lại cho rằng nó thể hiện nỗi sầu chia li của người vợ và người chồng. em tán đồng với ý kiến nào ? vì sao?
bài 4: hãy viết 1 đoạn văn chiển đề theo câu chủ đề sau:
" nỗi sầu thương da diết của người chinh phụ trong buổi chia li đã nhuốm cả vào mây,trời,núi non,cảnh vật"
CÁC BẠN GIÚP MÌNH NHA NHANH NHÉ HÔM NAY MK CẦN GẤP
CÁM ƠN CÁC CẬU TRƯỚC NHA
Soạn Văn online : Phạm Quỳnh Hoa-7A
BÁNH TRÔI NƯỚC
Hồ Xuân Hương
Bánh Trôi Nước
Tác giả: Hồ Xuân Hương
Thân em vừa trắng lại vừa tròn,
Bảy nổi ba chìm với nước non.(1)
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son(2)
(1) Bánh trôi khi luộc trải qua chìm nổi mấy lần trong nước mới chín.
(2) Tấm lòng son: Bánh trôi khi luộc chín thì nhân đường bánh trôi ở giữa đỏ thắm như son: ví với người con gái dù có long đong ba chìm bảy nổi, vẫn giữ tấm lòng thành thực trong tình yêu.
I. VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM
1. Tác giả
www.Quỳnh Hoa 7a THCS Thiệu Đô.com
Hồ Xuân Hương (? - ?), hiện chưa rõ về lai lịch. Nhiều tài liệu cho rằng, bà là con Hồ Phi Diễn (1704 - ?), người làng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An. Ông thân sinh ra Bắc dạy học, lấy vợ lẽ và sinh ra Hồ Xuân Hương. Hồ Xuân Hương từng sống ở Hà Nội. Bà gặp nhiều trắc trở về chuyện tình duyên.
www.Quỳnh Hoa 7a THCS Thiệu Đô.com
2. Thể loại
Bài Bánh trôi nước được sáng tác theo thể thất ngôn tứ tuyệt (Đường luật). Bài gồm bốn câu, mỗi câu bảy chữ, ngắt theo nhịp 4/3 truyền thống. Vần được gieo ở cuối câu 1, câu 2 và câu 4.
II. Kiến thức cơ bản
1. Bài thơ này được làm theo thể thất ngôn tứ tuyệt Đường luật, vì bài thơ tuân thủ đúng những quy định về luật thơ của thể thơ thất ngôn tứ tuyệt (luật Đường):
- Bài thơ gồm bốn câu.
- Mỗi câu có 7 chữ
- Mỗi câu ngắt nhịp 4/3.
- Vần được gieo ở cuối các câu 1, 2, 4.
2. a) Với nghĩa thứ nhất, Hồ Xuân Hương đã miêu tả lại hình dáng của chiếc bánh cũng như các công đoạn làm ra chúng. Bánh có màu trắng của bột, bánh được nặn thành những viên tròn, bánh rắn hay nát đúng là phụ thuộc và tay người nặn (cho nước nhiều hay ít). Bánhluộc bằng cách đun sôi nước. Khi chín, bánh sẽ nổi lên.
b) Với nghĩa thứ hai, hình ảnh bánh trôi nước trở thành biểu tượng, biểu trưng cho người phụ nữ xưa, với những khía cạnh như:
- Hình thức: xinh đẹp
- Phẩm chất: trong trắng, dù gặp cảnh ngộ vẫn giữ được sự son sắt, thủy chung, tình nghĩa.
- Thân phận: nổi trôi, bấp bênh giữa cuộc đời.
c) Trong hai nghĩa này, nghĩa thứ hai là nghĩa chính. Nghĩa trước là phương tiện để nhà thơ chuyển tải nghĩa thứ hai. Nhờ có nghĩa thứ hai mà bài thơ mới có giá trị tư tưởng.
www.Quỳnh Hoa 7a THCS Thiệu Đô.com
III. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG
1. Cách đọc.
-Bài thơ này tương đối khó đọc bởi tác giả không biểu lộ trực tiếp cảm xúc, thái độ của mình.
-Nghe rất bình dị, mềm mỏng (Thân em...) nhưng lại đầy gai góc, kiên định. Cần đọc nhẹ nhàng nhưng rành mạch, dứt khoát, chú ý những tính từ chỉ phẩm chất: trắng, tròn, rắn nát, tấm lòng son,...
www.Quỳnh Hoa 7a THCS Thiệu Đô.com
2. Các câu hát than thân đã được học ở bài 4 (kể cả phần đọc thêm) và bài thơ Bánh trôi nước có nhiều nét tương đồng về cảm xúc. Hay nói đúng hơn Bánh trôi nước đã tiếp nối và phát huy nguồn cảm hứng nhân văn về người phụ nữ đã có trong ca dao.
Chi tiết cho các bạn học VNEN: (ý kiến của mình)
- Đều đề cập đến nỗi khổ đau của người phụ nữ phong kiến
- Nói lên thân phận chìm nổi, bị phụ thuộc của ng phụ nữ phong kiến
- -Lên án xã hội cũ
www.Quỳnh Hoa 7a THCS Thiệu Đô.com
Nhận xét của riêng tôi: Đọc bài thơ Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương, ta thấy quả không sai khi người đời mệnh danh bà là Bà chúa thơ Nôm. Bài thơ thất ngôn tứ tuyệt, vẻn vẹn hai bốn chữ mà cuộc đời, bóng dáng một con người cứ hiện lên, lung linh, lung linh... Đẹp đẽ, trong sáng và mãnh liệt, phải chăng đó là hiện thân nữ sĩ Hồ Xuân Hương?
Mở đầu bài thơ là vẻ đẹp hình thức: Thân em vừa trắng lại vừa tròn, kết thúc bài thơ là vẻ đẹp phẩm giá: Em vẫn giữ tấm lòng son, trọn vẹn và hoàn hảo!
www.Quỳnh Hoa 7a THCS Thiệu Đô.com
Bài thơ hiểu theo nghĩa ẩn dụ, mượn hình ảnh bánh trôi để nói về hình ảnh người phụ nữ trong xã hội phong kiến, nhưng có phải người phụ nữ nói chung hay mang tính cá biệt?
Một hình tượng nghệ thuật có sức sống khi nó mang tính khái quát, điển hình cho những hình mẫu phổ biến nhất định trong xã hội. Nhưng với bài thơ này lại đặc biệt hơn, bởi nhân vật trữ tình sống trong xã hội này mà lại đang cố vượt ra nơi khác bằng một sức sống tiềm tàng, như thể cái xã hội ấy không trói buộc nổi một tâm hồn với khát khao sống mãnh liệt để gìn giữ, vươn tới cái đẹp. Bản lĩnh ấy, trong xã hội phong kiến với những luật lệ khắt khe, liệu ai có được như thế? Phải chăng điều đó đã làm cho bài thơ trong cổ điển đã thể hiện tính hiện đại, đưa lại giá trị cách tân cho một thời kỳ văn học?
www.Quỳnh Hoa 7a THCS Thiệu Đô.com