Bài 4: Nguyên tử

Trần Thị Mai Quỳnh

M và X là 2 nguyên tử có tổng số hạt cơ bản là 142 trong số đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 42 số hạt mang điện trong nguyên tử m nhiều hơn trong nguyên tử X là 12 tìm số P trong M và X

giúp mik trả lời câu này vs ạ

T.Thùy Ninh
16 tháng 6 2017 lúc 8:33

Theo bài toán :

\(n_M+p_M+e_M+n_X+p_X+e_X=142\)

\(n=p\Rightarrow2n_M+2n_X+e_M+e_X=142\) (1)

TRong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 42 \(\Rightarrow2n_M+2n_X-e_M-e_X=42\) (2)

Số hạt mang điên trong nguyên tử M nhiều hơn trong nguyên tử X là 12\(\Rightarrow2n_M-2n_X=12\) (3)

Từ (1),(2) , (3) \(\Rightarrow p_M=20;p_X=26\)

Bình luận (1)
Hằng Nguyễn
16 tháng 6 2017 lúc 9:15

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p_M+e_M+n_M+p_X+e_X+n_X=142\\p_M+e_M+p_X+e_X-n_M-n_X=42\\p_M+e_M-p_X-e_X=12\end{matrix}\right.\)
Vì: \(p_M=e_M;p_X=e_X\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p_M+2p_X+n_M+n_X=142\\2p_M+2p_X-n_M-n_X=42\\2p_M-2p_X=12\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4p_M+4p_X=142+42=184\\p_M-p_X=\dfrac{12}{2}=6\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p_M+p_X=\dfrac{184}{4}=46\\p_M-p_X=6\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow p_M=\dfrac{46+6}{2}=26\)
\(p_X=46-26=20\)
Vậy:\(p_M=26;p_X=20\)

Bình luận (2)

Các câu hỏi tương tự
Ly Phạm
Xem chi tiết
mikdmo
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Kỳ
Xem chi tiết
Cường Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Khánh Huyề...
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Khánh Huyề...
Xem chi tiết
Thánh Chém Liên Quân MOB...
Xem chi tiết
Bảo Hân Nguyễn
Xem chi tiết
nguyễn thanh tùng
Xem chi tiết