Lực ma sát có hại là : Trời mưa , trên đường nhựa đi xe đạp dễ bị ngã.
Lực ma sát có hại là : Trời mưa , trên đường nhựa đi xe đạp dễ bị ngã.
Trường hợp nào sau đây, lực ma sát có hại:
A. Dùng tay không rất khó bắt và giữ chặt một con lươn còn sống.
B. Lực ma sát làm nóng và mòn những bộ phận chuyển động của máy móc.
C. Trời mưa, trên đường nhựa đi xe dễ bị ngã.
"Khi đi trên sàn đá hoa mới dễ ngã"a)Dựa vào kiến thức về lực ma sát , hãy giải thích hiện tượng trên. b)trong hiện tượng này thì ma sát có lợi hay có hại
Bài thi số 3
19:39Câu 1:Một ô tô chuyển động từ Hà Nội đến thành phố Huế, trong 3 giờ đầu ô tô chạy với vận tốc trung bình là 60km/h; trong 5 giờ sau ô tô chạy với vận tốc trung bình là 50km/h. Vận tốc trung bình của ô tô trong suốt thời gian chuyển động trên là:
55km/h
50km/h
60km/h
53,75km/h
Câu 2:Trong các trường hợp lực xuất hiện sau đây, trường hợp nào không phải là lực ma sát?
Lực xuất hiện làm mòn đế giày.
Lực xuất hiện khi lốp xe trượt trên mặt đường.
Lực xuất hiện khi lò xo bị nén hay bị dãn.
Lực xuất hiện giữa dây cu roa với bánh xe truyền chuyển động.
Câu 3:Khi ta gõ mạnh cán búa xuống đất, cán búa đột ngột bị dừng lại, đầu búa tiếp tục chuyển động do ...... và ngập sâu vào cán búa.
ma sát
quán tính
trọng lực
lực
Câu 4:Một ô tô chuyển động từ Hà Nội đến thành phố Hồ Chí Minh, trong 3 giờ đầu ô tô chạy với vận tốc trung bình là 60km/h; trong 5 giờ sau ô tô chạy với vận tốc trung bình là 50km/h. Quãng đường ô tô chuyển động trong 8h là:
230km
430km
215km
530km
Câu 5:Khi vận chuyển các vật trong nhà máy, các vật được giữ trên băng chuyền và di chuyển cùng với dây băng chuyền được là nhờ giữa vật và băng chuyền có:
Lực ma sát nghỉ
Lực ma sát lăn
Lực ma sát trượt
Lực cân bằng
Câu 6:Khi ta đẩy thùng hàng trên sàn nhà, thì có lực ma sát trượt tại mặt tiếp xúc của thùng hàng với sàn nhà, ta có thể đặt các thùng hàng lên các xe lăn (hay con lăn) để di chuyển chúng được dễ dàng hơn. Như vậy, lực ma sát trượt đã được thay thế bằng:
Lực ma sát lăn.
Lực ma sát trượt.
Trọng lực.
Lực ma sát nghỉ.
Câu 7:Một người đi xe đạp trên một đoạn đường dài 1,2 km hết 6 phút. Sau đó người đó đi tiếp một đoạn đường 0,6 km trong 4 phút rồi dừng lại. Vận tốc trung bình trên đoạn đường người đó đã đi trong thời gian trên là:
10,8km/h
10km/h
9km/h
12km/h
Câu 8:Ổ khóa nhà em lâu ngày bị rỉ sét, rất khó mở hay đóng. Em đã nhỏ vài giọt dầu nhớt để bôi trơn để dễ dàng mở khóa hơn. Cách thực hiện này đã làm lực ma sát giữa khóa và ổ khóa:
Cân bằng.
Giảm đi.
Tăng lên.
Không thay đổi.
Câu 9:Lúc 7h hai ô tô cùng khởi hành từ hai điểm A và B cách nhau 96 km và đi ngược chiều nhau. Vận tốc của xe đi từ A là 36km/h, vận tốc của xe đi từ B là 28km/h. Thời điểm lúc 2 xe gặp nhau là:
9h
9h 30 phút
8h
8h30
Câu 10:Một con ngựa kéo một xe có khối lượng 1 tấn chạy thẳng đều trên mặt đường nằm ngang . Biết lực ma sát chỉ bằng 0,3 trọng lượng của xe. Lực kéo của ngựa là:
10000N
3000N
7000N
13000N
Một người đi xe đạp đi đều từ chân dốc lên đỉnh dốc cao 5 m. Dốc dài 40 m, biết lực ma sát cản trở xe chuyển động trên mặt đường là 20 N và cả người cùng xe có khối lượng 37,5 kg. Công tổng cộng do người đó sinh ra là bao nhiêu?
a.3800 J
b.4000 J
c.2675 J
d.4200 J
Một người đạp xe từ từ lên dốc. Tổng khối lượng của người và xe là 75kg, độ dài quãng đường lên dốc là 4km và lực tác dụng kéo xe chuyển động do người tạo ra khi xe lên dốc là 120N. Cho rằng lực ma sát cản trở chuyển động của xe là rất nhỏ.
a/ Tính công thực hiện khi xe lên đỉnh dốc.
b/ Tính độ cao từ chân dốc lên đỉnh dốc.
GIÚP MK VS Ạ👉👈
1. Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào cần giảm ma sát?
A. Phanh xe để xe dừng lại B.Khi đi trên nền đất trơn C.Khi kéo vật trên mặt đất D.Để ô tô vượt qua chỗ lầy
2. Hiện tượng nào sau đây do áp suất khí quyển gây ra?
A.Thổi hơi vào bong bóng, bong bóng phồng lên B.Qủa bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nó phông lên C.Săm xe đạp bơm căng để ngoài nắng bị nổ D.Hút nước từ cốc nước vào miệng nhờ một ống nhựa nhỏ
3.Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào cần tăng ma sát?
A.Các chi tiết máy bị bào mòn B.Trượt băng nghệ thuật C.Sàn nhà trơn trượt D.Cả A,B và C
4.Khi xe chuyển động đều thì lực ma sát trượt giữa bánh xe với mặt đường:
A.cùng phương, cùng chiều, cùng cường độ với lực kéo của động cơ
B.cùng phương, ngược chiều, cùng cường độ với lực kéo của động cơ
C.khác phương, cùng chiều, cùng cường độ với lực kéo của động cơ
D.khác phương, ngược chiều, cùng cường độ với lực kéo của động cơ
Trường hợp nào sau đây có ma sát lăn:
A. Bánh xe đạp bị phanh dừng lại
B. Bánh xe đạp lăn từ từ rồi dừng lại
C. Trượt trên sàn nhà
D. Khi ta đẩy một cái bàn trên sàn nhà
Bài 1: Vì sao khi ta cầm chắc và vấy mạnh ly nước, nước trong ly có thẻ bị văng ra ngoài làm khô ly ?
Bài 2: Xe bus đang chạy lùi thì đột ngột thắng gấp. Hỏi hành khách đứng trên xe bị ngã về phí:
sao?
o2 Tại
Bài 3: Trong các trường hợp sau, lực ma sát sinh ra là lực ma sát gì? Lực ma sát này có lợi hay có hại?
a. Ma sắt giữa cốc nước đặt trên mặt bàn với mặt bàn.
b. Ở vĩ cầm (đàn violon), khi cọ xát cần kéo trên dây đàn
e. Ma sát giữa lốp xe với mặt đường khi xe đang chuyền động.
d. Ma sát giữa má phanh với vành xe.
Bài 4: Xe đạp là phương tiện di chuyền quen thuộc và rất gần gũi đối với học sinh. Việc quan tâm bảo
dưỡng chiếc xe đạp để dùng được tốt hơn và lâu bền hơn là cần thiết. Hãy cho biết
a) _ Khi đạp xe, giữa bánh xe và mặt đường xuất hiện lực ma sát gì?
b) _ Khi phanh xe, giữa bánh xe và mặt đường xuất hiện lực ma sát gì
e)___ Vì sao ta cần phải thường xuyên tra dầu, mỡ vào các ô trục của xe đạp.
Giúp mình với ạ :<
1/ Một người đi xe máy và một người đi xe đạp cùng xuất phát một lúc từ 2 điểm A và B cách nhau 40km. Xe máy đi từ A về B vơi vận tốc v1=25km/h, xe đạp đi từ B về A với vận tốc v2=15km/h. Hỏi:
a) Sau bao lâu 2 người gặp nhau?
b) Hai người gặp nhau cách A bao xa?
2/
a) Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi nào?
b) Dùng ngón tay cái và tay trỏ giữ một vật. Hãy cho biết lực ma sát xuất hiện khi đó là lực ma sát nào? Nếu vật có khối lượng lớn, làm thế nào để tăng lực ma sát?
3/ Lúc 6 giờ, hai xe cùng khởi hành từ hai địa điểm A và B cách nhau 240km. Xe thứ nhất đi từ A đến B với vận tốc v1 = 48km/h, xe thứ hai đi từ B về A với vận tốc v2 = 32km/h. Hai xe gặp nhau lúc nào? Ở đâu?
4/ Một người đi xe máy chuyển động trong 3 giai đoạn:
- Giai đoạn 1: chuyển động thẳng đều với vận tốc v1 = 15km/h trong 3km đầu tiên
- Giai đoạn 2: chuyển động biến đổi trong 45 phút với vận tốc trung bình v2 = 25km/h
- Giai đoạn 3: chuyển động đều trên quãng đường 5km trong thời gian 10 phút
Hỏi:
a) Tính độ dài của quãng đường.
b)Vận tốc trung bình trên cả quãng đường là bao nhiêu?
5/ Một bình thông nhau chứa nước biển. Người ta đổ thêm xăng vào một nhánh. Hai mặt thoáng chênh lệch nhau 18cm. Độ cao của cột xăng có giá trị là bao nhiêu?
6/ Đường kính Pít - tông nhỏ của một máy ép dùng chất lỏng là 2,5 cm. Hỏi diện tích tối thiểu của Pít - tông lớn là bao nhiêu để tác dụng một lực 100N lên Pít - tông nhỏ có thể nâng được một ô tô có trọng lượng 35000N.