Sử sụng hệ thức: += 1
Thay số và giải hệ phương trình trìm I0 và q0
Tần số góc: ω = = 50 (rad/s)
Sử sụng hệ thức: += 1
Thay số và giải hệ phương trình trìm I0 và q0
Tần số góc: ω = = 50 (rad/s)
Một mạch dao động LC đang thực hiện dao động điện từ tự do với chu kì là T. Tại thời điểm nào đó dòng điện có cường độ 8π(mA) và đang tăng, sau đó khoảng thời gian 3T/4 thì điện tích của tụ là 2.10-9C. Chu kì dao động cuả mạch là?
Hai mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Điện tích của tụ điện trong mạch dao động thứ nhất và thứ hai lần lượt là q1 và q2 với: \(4q_1^2+q_2^2=1,3.10^{-17}\), q tính bằng C. Ở thời điểm t, điện tích của tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch dao động thứ nhất lần lượt là 10-9 C và 6 mA, cường độ dòng điện trong mạch dao động thứ hai có độ lớn bằng
A. 4 mA.
B. 10 mA.
C. 8 mA.
D. 6 mA.
tại thời điểm ban đầu điện tích trên tụ điện của mạch dao động LC lý tưởng có giá trị cực đại qo=10^-8C. thời gian để tụ phóng hết điện là 2us. cường độ dòng điện cực đại trong mạch là
A.7,85 mA B.31,4 mA C.15,7 mA D.3,93mA
Trong mạch dao động lí tưởng LC có dao động điện từ tự do với tụ điện có điện dung C=2nF.Tại thời điểm t1 cường độ dòng điện trong mạch i=5mA,sau đó T/4 hiệu điện thế giữa hai bản tụ u=10V.Độ tự cảm của cuộn dây là?
Hai mạch dao động LC lí tưởng có độ tự cảm L1=4L2, điện dung của các tụ C1=0,5C2. Các tụ được tích điện, tại thời điểm điện tích trên hai tụ C1 và C2 có cùng giá trị, tỉ số độ lớn hiệu điện thế u1/u2 trên hai tụ có giá trị
một mạch dao động lý tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L không đổi và tụ điện có điện dung C thay đổi được. điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị C1 thì tần số dao động riêng của mạch là f1. để tần số dao động riêng của mạch là căn 5 f1 thì phải điều chỉnh điện dung của tụ đến giá trị
A.5C1 B.C1/5 D.căn 5 C1 D.C1/ căn 5
Giúp em câu này, giải thích cho e phương án chọn nữa nhé. EM CẢM ƠN
Khi nói về dao động điện từ trong một mạch dao động LC lí tưởng, phát biểu nào sau đây sai?
A. Cường độ dòng điện trong mạch biến thiên điều hoà theo thời gian.
B. Năng lượng điện từ trong mạch biến thiên tuần hoàn theo thời gian.
C. Điện tích của một bản tụ điện biến thiên điều hoà theo thời gian.
D. Điện áp giữa hai bản tụ điện biến thiên điều hoà theo thời gian.